Trục số thực:

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 39 - 40)

Mọi số hữu tỷ đều được biểu

Các tập hợp số đã học đều là tập con của tập số thực R.

Cách viết x R cho ta biết x là một số thực.Do đĩ x cĩ thể là số vơ tỷ cũng cĩ thể là số hữu tỷ. 3 Q, 3 R, 3 I, - 2,53 Q, 0,2(35) I, N Z, I R. Hs so sánh và trả lời: 4,123 < 4,(3) -3,45 > -3,(5). a/ 2(35) < 2,3691215… b/ -0,(63) = −117 . I/ Số thực: 1/ Số hữu tỷ và số vơ tỷ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu laø R. VD: -3; ; 0,12; 3;531 5 4 − …. gọi là số thực . 2/ Với x, y R , ta cĩ hoặc x = y, hoặc x > y , hoặc x < y. VD: a/ 4,123 < 4,(2) b/ - 3,45 > -3,(5)

3/ Với a,b là hai số thực dương, ta cĩ :

nếu a > b thì a > b.

II/ Trục số thực:

diễn trên trục số, vậy cịn số vơ tỷ?

Như bài trước ta thấy 2 độ dài đường chéo của hình vuơng cĩ cạnh là 1.

-1 0 1 2 Gv vẽ trục số trên bảng, gọi Hs lên xác định điểm biểu diễn số thực 2? Từ việc biểu diễn được 2 trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ khơng lấp dầy trục số. Từ đĩ Gv giới thiệu trục số thực. Giới thiệu các phép tính trong R được thực hiện tương tự như trong tập số hữu tỷ.

Hoạt động 5 : Củng cố

Nhắc lại khái niệm tập số thực.Thế nào là trục số thực.

Làm bài tập áp dụng 88; 89.

Hs lên bảng xác định bằng cách dùng compa.

Người ta chứng minh được rằng:

+ Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số.

+ ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số , do đĩ trục số cịn được gọi là trục số thực. Chú ý: Trong tập số thực cũng cĩ các phép tính với các số tính chất tương tự như trong tập số hữu tỷ.

Một phần của tài liệu dai so 7 hc (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w