Xác định ảnh hưởng của các công thức thức ăn đến lợn con thí nghiệm từ 7 – 28 ngày tuổị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thức ăn cho lợn con lai (landrace x yorkshire) từ 7 28 này tuổi tại công ty cổ phând DABACO việt nam (Trang 40 - 42)

3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.7.Xác định ảnh hưởng của các công thức thức ăn đến lợn con thí nghiệm từ 7 – 28 ngày tuổị

nghiệm từ 7 – 28 ngày tuổị

3.7.1. Chun b thí nghim

* Chuẩn bị chuồng trại: Tiến hành vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn máng uống theo đúng quy trình hiện hành của xí nghiệp giống lợn Thuận Thành.

* Chọn lợn thí nghiệm: lựa chọn 36 lợn nái đẻ, có cùng tương đương lứa đẻ và số lợn con, khoẻ mạnh. Chia số lợn nái trên làm 6 lô.

3.7.2. B trí thí nghim

Sử dụng phương pháp phân lô so sánh theo mô hình bố trí thí nghiệm 2 nhân tố với 2 mức Protein: 21%, 23% tương ứng 3 mức Lysine là 1,6%, 1,5% và 1,4%. Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.1.

Lô thí nghiệm Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 Protein(%) 21 23 Lysine (%) 1,6 1,5 1,4 1,6 1,5 1,4 Số lợn nái 6 6 6 6 6 6 Số lợn con TB 58,33 58,33 57,66 56,66 59,0 59,66 Giống L x Y L x Y ME kcal/kg 3300 3300 Thời gian thí nghiệm (ngày) 28 28

Thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kết quả thí nghiệm là số trung bình của 3 lần lặp lạị

3.7.3. Các ch tiêu theo dõi

+ Khối lượng lợn con thí nghiệm

Cân lợn con ở các thời điểm sơ sinh, 7, 14, 21 và 28 ngày tuổị Cân vào ngày giờ cố định, trước khi cho ăn buổi sáng, cân từng con một.

+ Sinh trưởng tuyệt đối A P2 – P1 A (g/con/ngày) =

T2 – T1

Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g) P1: Khối lượng lợn con tại thời điểm T1 (kg) P2: Khối lượng lợn con tại thời điểm T2 (kg) T1 : Thời điểm cân lần trước

T2 : Thời điểm cân lần sau

+ Sinh trưởng tương đối (R%) P2 – P1 R% =

0,5x(P2 + P1)

Trong đó: R%: Sinh trưởng tương đối

P1 : Khối lượng lợn con tại thời điểm trước (kg) P2 : Khối lượng lợn con tại thời điểm sau (kg)

+ Lượng thức ăn thu nhận (LTATN)

Thức ăn tập ăn được cho lợn con ăn từ 7 ngày tuổị Hàng ngày cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng cho lợn con. vào một giờ nhất định của ngày hôm sau vét sạch lượng thức ăn thừa trong máng và đem cân lạị

Tổng thức ăn cho vào - Tổng thức ăn thừa LTATN(g/con/ngày) =

Số lợn con trong ổ

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA)

Được đánh giá bằng tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng tại các thời điểm 7 – 21 và 22 – 28 ngày tuổị

Lượng thức ăn thu nhận (kg) HQSDTA =

Tăng khối lượng (kg) + Sức sống và khả năng chống bệnh

Xác định bằng tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn nuôị Hàng ngày ghi chép chính xác số lợn chết của từng lô thí nghiệm.

Số lợn sống đến cuối kỳ

Tỷ lệ nuôi sống(%) =

Số lợn đầu kỳ × 100 + Hiệu quả của việc sử dụng các loại thức ăn tập ăn cho lợn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thức ăn cho lợn con lai (landrace x yorkshire) từ 7 28 này tuổi tại công ty cổ phând DABACO việt nam (Trang 40 - 42)