Phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thức ăn cho lợn con lai (landrace x yorkshire) từ 7 28 này tuổi tại công ty cổ phând DABACO việt nam (Trang 35 - 38)

3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.Phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm

+ Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325: 2006

+ Chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 6952: 2001 (TCVN, 2005) + Định lượng hàm lượng xơ thô theo TCVN 4329: 1986.

+ Định lượng hàm lượng khoáng toàn phần theo TCVN 4327: 1986, tro hoá mẫu thức ăn ở nhiệt độ 500 - 550oC.

+ Định lượng hàm lượng protein thô theo TCVN 4328: 2001 (TCVN, 2005)

+ Định lượng hàm lượng lipit thô theo TCVN 4321 : 2001 (TCVN, 2005) + Định lượng hàm lượng nước theo TCVN 4326: 2001 (TCVN, 2005)

Tỷ lệ vật chất khô (%) = 100 % - % nước. + Dẫn xuất không nitơ (DXKN)

DXKN (%) = 100 - (% nước + % protein thô + % chất béo thô + % xơ

thô + % khoáng tổng số).

+ Định lượng canxi theo AOAC, (1975) + Định lượng photpho theo AOAC, (1975) + Định lượng NaCl theo AOAC, (1975)

+ Định lượng hàm lượng protein thuần (Irma Tejada,1983)

- Nguyên lý:

Protein thuần có trong mẫu phân tích bị kết tủa bởi axit Trichloracetic Acid. Lượng nitơ phi protein (NPN) không bị kết tủa sẽ được tách ra khi lọc, rửa thu kết tủạ

- Cách tiến hành:

Tạo kết tủa protein

- Cân 1g mẫu phân tích đã nghiền nhỏ cho vào cốc 250ml.

- Cho thêm 50ml nước cất, đặt lên bếp đun cách thuỷở nhiệt độ 45 - 500C trong vòng 45 phút.

- Để nguội đến nhiệt độ phòng, cho 5 - 10ml dung dịch axit

Trichloracetic Acid 50% để kết tủa protein thuần có trong mẫụ Khuấy đều và để yên 30 - 40 phút.

- Lọc kết tủa qua giấy lọc định lượng. Tráng rửa sạch cốc và rửa kết tủa bằng dung dịch Trichloracetic Acid 2% từ 3 - 5 lần.

- Đưa phễu và giấy lọc có kết tủa vào sấy ở nhiệt độ 70 - 800C trong 2 giờ, đến khi giấy lọc long ra khỏi phễu là được.

- Cho giấy lọc và kết tủa protein vào bình Kjieldahl.

- Tiến hành vô cơ hoá mẫu, cất mẫu và tính toán kết quả như phương pháp định lượng hàm lượng protein thô nói trên.

+ Phương pháp xác định Nitơ bay hơi tổng số (Total volatile nitrogen - TVN) trong bột cá (Pearson, 1970, dẫn theo Irma Tejada,1983)

Phương pháp này xác định Nitơ amoniac như một chỉ thị để đo sự phân huỷ của protein. Căn cứ vào hàm lượng Nitơ amoniac trong bột cá để xem nguyên liệu cá dùng để sản xuất bột cá có bịươn hay không.

Tiêu chuẩn :

- Bột cá dùng cho người có 20 – 30mg Nitơ amoniac/ 100g bột cá - Bột cá tốt dùng cho gia súc : 115 – 117mg Nitơ amoniac/100g bột cá - Bột cá hơi ươn : 450 – 500mg Nitơ amoniac/ 100g bột cá

- Bột cá quá ươn, kém : 1100 mg Nitơ amoniac/ 100g bột cá + Kiểm tra chất lượng chế biến của khô dầu đỗ tương

- Phương pháp kiểm tra (Irma Tejada,1983) Dùng dung dịch Phenol đỏ

- urê ñể kiểm trạ

- Dung dịch Phenol đỏ - urê: Pha 0,14g phenol đỏ với 7ml NaOH 0,1N

và 35ml nước cất. Lấy 21g urê pha vào 300ml nước cất, trộn 2 hỗn hợp trên, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhỏ dung dịch H2SO4 0,1N vào ñến khi xuất hiện màu hổ phách thì ngừng. - Cho 5-10 g mẫu đỗ tương hoặc khô đỗ tương vào đĩa Petri, dàn ñều trên đĩa sau đó dung dịch Phenol đỏ - urê ñến khi ngấm hết vào mẫu, 5 phút sau thì quan sát:

+ Nếu thấy màu đỏ xuất hiện vài chấm nhỏ hơn 5% bề mặt đĩa Petri,

+ Nếu thấy màu đỏ xuất nhiều là sản phẩm còn sống phải điều chỉnh lại nhiệt độ.

+ Nếu không thấy màu đỏ xuất hiện, sản phẩm cháy, phải điều chỉnh lại nhiệt độ.

+ Các axít amin của thức ăn thí nghiệm

Định lượng các axít amin của thức ăn thí nghiệm được tiến hành tại phòng phân tích trung tâm, Viện Chăn nuôi quốc giạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thức ăn cho lợn con lai (landrace x yorkshire) từ 7 28 này tuổi tại công ty cổ phând DABACO việt nam (Trang 35 - 38)