Tỏc động của nền kinh tế thế giới:

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 52 - 54)

Năm 2006, bất chấp cỏc bất ổn chớnh trị gia tăng tại hầu hết cỏc khu vực và thiờn tai tiếp diễn, kinh tế thế giới vẫn tăng trưởng mạnh, đạt tốc độ

tăng trưởng 5,1%, cao hơn mức 4,9% của năm 2005. Giỏ dầu và giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu năm 2006 tiếp tục tăng bỡnh quõn khoảng 15 - 20%, song vẫn thấp hơn mức tăng của năm 2005. Giỏ dầu và tăng trưởng kinh tế tiếp tục tăng cao làm lạm phỏt cú xu hướng gia tăng tại cỏc khu vực trờn thế giới như Mỹ, khu vực đồng Euro và một số nước Đụng Nam Á, đặc biệt cú nhiều dấu hiệu cho thấy thời kỳ giảm phỏt của Nhật Bản đó chấm dứt. Lạm phỏt tăng cũng kiến cho cỏc nước thực thi chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, đặc biệt là FED đó 4 lần điều chỉnh lói suất từ 4,25% lờn 5,25%, tỏc động làm cho mặt bằng lói suất của nước ta cũng tăng lờn.

Năm 2007 là năm thứ 5 liờn tiếp kinh tế toàn cầu tăng trưởng khả quan với tốc độ khoảng 5% (mặc dự thấp hơn năm 2006). Sự tăng trưởng mạnh mẽ của cỏc nền kinh tế mới nổi và đang phỏt triển tiếp tục cú đúng gúp chớnh vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và Nga. Ngược với đà tăng trưởng mạnh mẽ của cỏc nước đang phỏt triển, tỡnh hỡnh tại cỏc nước phỏt triển lại khụng mấy khả quan. Lạm phỏt tại cỏc nước phỏt triển vẫn được kiềm chế. Tuy nhiờn, tại một số thị trường đang nổi và một số nước đang phỏt triển, lạm phỏt vẫn tăng mạnh do cầu trong nước và giỏ thực phẩm ngày càng tăng. Theo cỏc chuyờn gia, nguyờn nhõn chớnh gõy lạm phỏt là giỏ cỏc mặt hàng năng lượng và lương thực tăng, ảnh hưởng mạnh tới chi phớ của cỏc hộ gia đỡnh. Tại nhiều nước đang phỏt triển, những biện phỏp kiềm chế lạm phỏt đều tỏ ra ớt hiệu quả.

Thị trường tài chớnh toàn cầu năm 2007 chứng kiến nhiều biến động lớn, trong đú phải kể đến cuộc khủng hoảng tài chớnh trờn thị trường cho vay cầm cố dưới tiờu chuẩn ở Mỹ vào hồi thỏng 7. Cuộc khủng hoảng này đó làm thị trường chứng khoỏn của hầu hết cỏc nước giảm sỳt. Sự sụt giảm của thị trường chứng khoỏn toàn cầu đó buộc ngõn hàng trung ương (NHTW) nhiều nước đồng loạt thực hiện cỏc biện phỏp can thiệp. Lần đầu tiờn kể từ sau cuộc tấn cụng khủng bố 11/9, cỏc NHTW Mỹ, chõu Âu, Nhật Bản cựng liờn kết

thực hiện một động thỏi là bơm tiền vào hệ thống ngõn hàng nhằm tăng thanh khoản cho đồng nội tệ. FED đó cú chớnh sỏch cắt giảm lói suất từ 5,25% xuống cũn 4,75% vào ngày 18/9/2007, rồi tiếp tục giảm xuống cũn 4,5% vào ngày 31/10/2007. Điều này đó tỏc động làm cho lói suất USD trờn thị trường thế giới sụt giảm.

Quý I/2008, Nền kinh tế Mỹ tiếp tục suy thoỏi trầm trọng sau sự đổ vỡ của thị trường tớn dụng dưới tiờu chuẩn. Tỏc động của nú lan tỏa, ảnh hưởng đến toàn thế giới, giỏ dầu mỏ và giỏ vàng liờn tục đạt cỏc kỷ lục mới, lạm phỏt lan rộng cựng với nú là sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoỏn toàn cầu. Trước nguy cơ suy thoỏi kinh tế toàn cầu, NHTW cỏc nước nỗ lực kớch thớch nền kinh tế bằng cỏc chớnh sỏch kinh tế nới lỏng, tăng cung ứng tiền cho nền kinh tế. FED liờn tục cắt giảm lói suất xuống mức thấp nhất trong vũng 20 năm qua, cũn 3%/năm. Điều này kiến cho đồng USD tiếp tục mất giỏ trờn thị trường tiền tệ thế giới, lói suất tiền USD cũng giảm.

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 52 - 54)