Lói suất USD:

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 39 - 43)

Trong cả năm 2007, lói suất USD ớt biến động. Cụ thể: 1,2%-1,6%/năm (khụng kỳ hạn), 3 thỏng là 3,2%-4,75%/năm, 6 thỏng là 3,6-5,05%/năm, 12 thỏng là 4,2-5,15%/năm lói suất USD tăng từ 0,05%-0,4%/năm. Do đú, làm tăng mặt bằng lói suất huy động của khối cỏc NHTMCP khoảng 0,05%-0,45%/năm. Ngoài ra, hầu hết cỏc NHTM đó tăng lói suất huy động tiền gửi bằng USD đối với phỏp nhõn lờn mức tương đương với lói suất huy động từ dõn cư, cụ thể: khụng kỳ hạn là 1,00%-1,25%/năm, 3 thỏng là 4,2%/năm, 6 thỏng là 4,4%/năm, 12 thỏng là 4,85%/năm. Diễn biến tăng lói suất chủ yếu diễn ra ở 6 thỏng đầu năm. Trong 6 thỏng cuối năm lói suất ổn định.

Một số ngõn hàng (ABBank, Sacombank) phỏt hành kỳ phiếu bằng USD với mức lói suất cao hơn mặt bằng lói suất huy động USD cựng kỳ hạn của cỏc NHTMCP từ 0,4%-0,5%/năm.

2.2.2.3.Lói suất trong quý I/2008:

a.Lói suất VND:

(Nguồn: SSI research)

Biểu 2: Lói suất qua đờm trong quý I/2008

Quý I vừa qua đó chứng kiến lói suất nghiệp vụ thị trường mở và lói suất liờn ngõn hàng tăng cao chúng mặt. Đặc biệt lói suất liờn ngõn hàng ngày 15/2/2008 lờn tới 30,1%/năm; ngày 18/2/2008 lập một kỷ lục mới khi lờn tới 33%/năm, ngày 19/2/2008 kỷ lục cao hơn nữa lờn tới 43%/năm…

Lói suất thị trường mở qua đấu thầu giấy tờ cú giỏ ngắn hạn tại NHNN lờn tới 10% thậm chớ 15%/năm cho kỳ hạn vay chỉ cú 2 tuần, gấp 2-3 lần mức lói suất bỡnh thường. Thị trường “căng“ đến mức ngày 22/2/2008 NHNN phải bơm thờm 6.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở cho một số NHTM trỳng thầu, với lói suất tới 13%/năm của kỳ hạn 14 ngày, giảm 2% so với mức 15%/năm của ngày 21/2/2008.

Cỏc ngõn hàng rơi vào cuộc đua lói suất khốc liệt, bắt đầu vào thỏng 1 ở cỏc NHTMCP rồi đến thỏng 2 nan đến cỏc NHTMNN. Cỏc ngõn hàng liờn

tục tăng lói suất huy động, cú những ngõn hàng trong 1 tuần thay đổi đến 3 lần lói suất và lói suất cao nhất lờn đến 13.8%/năm đối với kỳ hạn 12 thỏng, bờn cạnh đú cỏc ngõn hàng cũng tớch cực đưa ra cỏc chương trỡnh khuyến mại hấp dẫn như quay số dự thưởng, tiền gửi bự lạm phỏt…. Cựng với lói suất huy động, lói suất cho vay cũng leo thang, đạt đỉnh 25%/năm với cho vay ngắn hạn và 35%/năm cho vay dài hạn, gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp. Trước tỡnh hỡnh lói suất tăng quỏ cao, NHNN đó phải can thiệp bằng cụng điện số 02 yờu cầu cỏc ngõn hàng khụng được huy động lói suất khụng quỏ 12%/năm. Trước yờu cầu này, cỏc ngõn hàng vẫn cũn “nhỡn ngú” và để tất cả cỏc mức lói suất đều ở mức 1%/thỏng cho tất cả cỏc kỳ hạn dưới 1 thỏng. Lỳc này ta cũng thấy một nghịch lý diễn ra là cỏc ngõn hàng huy động lói suất ngắn hạn cao hơn lói suất dài hạn, đưa cỏc ngõn hàng vào thế rủi ro rất lớn.

Đến cuối thỏng 3, nhờ những can thiệp kịp thời, lói suất trờn thị trường tiền tệ đó ổn định Cụ thể, lói suất trờn thị trường liờn ngõn hàng từ đầu thỏng đến nay đang cú xu hướng giảm dần, mức giảm cao nhất trờn thị trường cho vay qua đờm là từ 8,57%/năm xuống 5,14%/năm; cũn trờn thị trường cho vay theo thỏng, lói suất cho vay 1 thỏng là 11,73%/năm cho VND, nhưng lói suất 12 thỏng thỡ chỉ đứng ở mức 9,41%/năm cho VND.

Lói suất huy động, cho vay bằng VND của cỏc ngõn hàng cũng tương đối bằng nhau. Lói suất huy động kỳ hạn 12 thỏng phổ biến ở mức 10,13% đối với ngõn hàng thương mại nhà nước và 11,78% đối với ngõn hàng thương mại cổ phần. Trong khi đú, lói suất cho vay phổ biến tại cỏc khối ngõn hàng quốc doanh, ngắn hạn khoảng 12,6-14,6%/năm, trung và dài hạn khoảng 13,5- 16,2%/năm; tại khối cổ phần, lói suất ngắn hạn khoảng 18,42%/năm, trung và dài hạn khoảng 21,85%/năm.

b. Lói suất USD:

Trong những thỏng đầu năm, cỏc ngõn hàng chỉ quan tõm đến tiền VND, lói suất USD hầu như khụng thay đổi. Nhưng trong thời gian gần đõy, cỏc

ngõn hàng cũng rục rịch tăng lói suất huy động USD và cú nhiều người nhỡn nhận là cỏc ngõn hàng lại vào cuộc đua lói suất mới.

Từ diễn biến lói suất trong thời gian qua, ta cú nhận xột: trong thời gian

qua, lói suất trờn thị trường biến động liờn tục và xu hướng biến động tăng là chủ yếu và xu hướng này cũn tiếp tục trong thời gian tới. Điều này cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

2.2.2. Bảng cõn đổi chưa đựng chờnh lệch kỳ hạn lớn:

Với sự tăng trưởng tớn dụng núng như hiện nay, chờnh lệch kỳ hạn bảng cõn đối của cỏc NHTM Việt Nam là rất lớn. Chờnh lệch này thường là trờn lệch õm, nghĩa là cỏc ngõn hàng thường nhạy cảm nợ hơn, đặc biệt trong thời hạn ngắn. Vớ dụ như ngõn hàng ACB, ta cú chờnh lệch kỳ hạn tại thời điểm 31/12/2007 như sau:

Bảng 2.2. Bảng chờnh lệch kỳ hạn của ACB tại thời điểm 31/12/2007:

Thời gian đến hạn Tài sản cú Tài sản nợ Chờnh lệch

Quỏ hạn 35.153 - 35.153

Khụng nhạy cảm với lói

suất 11.017140 3.066.397 7.950.743 Trong 1 thỏng tới 13.763.014 25.812.615 - 12.049.601 Từ 1-3 thỏng 7.265.845 25.590.505 -18.324.660 Từ 3-6 thỏng 13.041.971 9.277.094 3.764.877 Từ 6-12 thỏng 12.783.302 7.159.732 5.623.570 Từ 1-5 năm 19.707.179 8.128.778 11.578.401 Trờn 5 năm 7.935.890 98.711 7.837.179 Tổng cộng 85.549.493 79.133.832 6.415.661

(Nguồn: bỏo cỏo tài chớnh của ACB năm 2007)

Việc duy trỡ bảng cõn đối như vậy là do:

cỏc ngõn hàng thương mại, cho phộp cỏc ngõn hàng sử dụng 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn.

− Cỏc ngõn hàng thương mại chưa cú nhận thức đầy đủ về quản trị rủi ro lói suất, chưa cú ngõn hàng nào cú quy trỡnh hầon thiện về việc quản lý rủi ro lói suất.

− Cỏc ngõn hàng hiện nay đều tập trung vào tăng trưởng tớn dụng mà khụng quan tõm đến cơ cấu của nguồn vốn..

− Thị trường phỏi sinh chưa phỏt triển nờn cỏc ngõn hàng khụng thể tự mỡnh phũng bị cho rủi ro lói suất.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 39 - 43)