Thực trạng rủi ro lói suất của ngõn hàng qua cỏc năm:

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 48 - 52)

Từ cụng thức (a), ta cú mức độ rủi ro lói suất nội tệ mà ngõn hàng phải gỏnh chịu khi lói suất nội tệ thay đổi qua cỏc thời kỳ được tớnh theo cụng thức sau

Thay số từ bảng biểu diễn khe hở kỳ hạn nhạy cảm với lói suất, ta sẽ tớnh được rủi ro lói suất đối với tài sản cú và tài sản nợ qua bảng sau:

Bảng 2.13.Bảng biều diễn mức độ rủi ro lói suất nội tệ tại cỏc thời điểm:

Thời điểm RSA1tl RSL1tl ∆NI1

30/6/2006 227564.12 504942.2 - 64968.65

31/12/2006 309378.15 785714.77 55507.24 30/6/2007 229066.78 1771939.35 - 475826.30 31/12/2007 400133.1 4240972.76 - 778944.83

Cũng từ cụng thức (a), ta cũng cú cụng thức xỏc định mức độ rủi ro lói suất ngoại tệ mà ngõn hàng phải gỏnh chịu khi lói suất ngoại tệ trờn thị trường thay đổi là:

∆NI2 = RSA2tlx∆RA2 – RSL2tlx∆RL2

Ta cú:

Bảng 2.14.Bảng biểu diễn mức độ rủi ro lói suất ngoại tệ tại cỏc thời điểm

Thời điểm RSA2tl RSL2tl ∆NI2

30/6/2006 1320.50 20913.49 - 2514.58

31/12/2006 1834.03 37808.64 - 9647.34

30/6/2007 2474.91 4498.20 - 2316.88

31/12/2007 3880.30 16197.09 2388.13

Vậy tổng mức rủi ro mà ngõn hàng phải gỏnh chịu bao gồm cả mức rủi ro lói suất nội tệ và ngoại tệ, điều này được thể hiờn ở bảng sau:

Bảng 2.15.Bảng biểu diễn mức rủi ro lói suất của ngõn hàng:

Thời điểm ∆NI = ∆NI1 + ∆NI2 30/6/2006

31/12/2006

- 64968.65 + (- 2514.58) = - 67483.23 55507.24 + (- 9647.34) = 45859.9 55507.24 + (- 9647.34) = 45859.9

30/6/2007 31/12/2007

- 475826.30 + (- 2316.88) = - 478143.18 - 778944.83 + 2388.13 = - 776556.7 - 778944.83 + 2388.13 = - 776556.7

Nhận xột:

 Ta xem xột giữa mối quan hệ của chờnh lệch lói suất huy động, lói suất cho vay nội tệ với chờnh lệch thu nhập của ngõn hàng qua biểu đồ sau:

-0.010-0.005 -0.005 0.000 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025 0.030 30/6/2006 31/12/2006 30/6/2007 31/12/2007 -900000 -800000 -700000 -600000 -500000 -400000 -300000 -200000 -100000 0 100000

Huy động Cho vay Nii

Biểu 3: Mối quan hệ giữa thu nhập và lói suất của SCB-CN Hà Nội

Ta thấy chờnh lệch lói suất huy động và chờnh lệch thu nhập cú quan hệ ngược chiều nhau. Và khi lói suất huy động giảm thỡ ta mới cú ∆Ni dương.

Trong khi lói suất huy động tăng thỡ lói suất cho vay cũng tăng nhưng mức tăng thường khụng bằng lói suất huy động. Và như ta thấy tại thời điểm 30/6/2007 lói suất huy động và cho vay cựng tăng gần tương đương nhau nhưng ngõn hàng vẫn chịu tổn thất rất lớn. Do vậy, lói suất tăng luụn là mối de dọa đối với hoạt động ngõn hàng.

2.3.2. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản trị rủi ro lói suất tại SCB-CN Hà nội:

Rủi ro lói suất là nguy cơ thường trực và cú tỏc động lớn đến thu nhập của ngõn hàng. SCB- CN Hà nội đó nhận thức được điều này và cú hành động cụ thể để phũng chống rủi ro này:

 Đảm bảo quy định của NHNN về tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dựng cho vay dài hạn khụng vượt quỏ 40% nguồn vốn ngắn hạn của ngõn hàng.  Theo dừi sỏt sao sự chờnh lệch của bảng cõn đối bằng bảng chờnh lệch

kỳ hạn và tại từng thời điểm đó cú thể nhanh chúng cho số liệu chớnh xỏc về độ chờnh lệch về kỳ han.

 Luụn theo dừi sự thay đổi của lói suất thị trường và đó cú những dự bỏo cũng như hành động để đún trước xu hướng như xỏc định chớnh sỏch lói suất khỏ cạnh tranh để thu hỳt nguồn vốn ổn định, định hướng phỏt triển chất lượng dịch vụ để thu hỳt nguồn vốn giỏ rẻ, xỏc định lói suất cho vay trờn cơ sở tổng lợi ớch mà khỏch hàng mang lại cho ngõn hàng...

 Thành lập bộ phận quản trị rủi ro lói suất và hội đồng ALCO chịu trỏch nhiệm quản trị tài sản và nguồn vốn theo hướng ổn định, giảm thiểu rủi ro núi chung và rủi ro lói suất núi riờng.

 Cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro đó được triển khai nhưng chỉ là cỏc biện phỏp phũng ngừa nội bảng như cho vay theo lói suất thả nổi, hay với cỏc khoản cho vay trung dài hạn thỡ thường được định giỏ lại 6 thỏng 1 lần...

Tuy nhiờn, qua bảng 2.15 ta thấy ngõn hàng phần lớn thời gian cú ∆NI õm, hay bị rủi ro lói suất, chỉ riờng cú thời điểm 31/12/2006 là dương, thể hiện khả năng quản trị rủi ro của ngõn hàng là chưa tốt, những mặt tồn tại là:

 Ngõn hàng chưa xõy dựng được mụ hỡnh tổ chức quản lý rủi ro lói suất phự hợp.

 Chưa thực hiện một cỏch toàn diện những biện phỏp cần thiết để phũng ngừa rủi ro lói suất.

sau đõy.

2.3.3. Nguyờn nhõn

2.3.3.1.Bảng cõn đối cú chờnh lệch kỳ hạn lớn:

Một phần của tài liệu Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w