I. Vật nhiễm điện: * Hoạt động 2: làm TN phát hiện
5. Hướng dẫn về nhà :
_ Học bài theo vở ghi _ Bài tập 17.1→17.3 SBT
_ Đọc phần “có thể em chưa biết”
Tuần:21 Tiết:20
Ngàysoạn: 20/01/2009
Ngy dạy : 20/1/2009 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU :
_ Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau
_ Nêu được cấu tạo nguyên tử : hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm xoay xung quanh nhân, nguyên tử trung hoà về điện, biết vật mang điện tích âm thừa electron, vật mang điện tích dương thiếu electron.
_ Làm thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát _ Trung thực hoạt động
II. CHUẨN BỊ :
_ Tranh vẽ mô hình cấu tạo nguyên tử _ Bảng phụ
_ Hai mảnh ni lông, bút chì gỗ hoặc đủa nhựa, mảnh len, da hoặc lụa, thanh thủy tinh hửu cơ, 2 đũa nhựa có lổ hỏng ở giữa, 1 mũi nhọ đặt trên đế nhựa.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
5’ 2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 :
Gi¸o ¸n VËt lý 7 Trêng THCS Trùc B×nh
_ Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất nào? (mô tả+TN)
_ 1 học sinh trả lời + 1 học sinh TN
2’
3. Bài mới :
* Tình huống học tập :
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ. Còn nếu hai vật đã nhiễm điện khi để gần thì chúng hút nhau hay đẩy nhau. Khi nào hút và khi nào đẩy nhau để trả lời câu hỏi trên chúng ta vào bài mới. 10’ I. Hai loại điện tích:
_ Hai vật giống nhau, được cọ xát giống nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
* Hoạt động 2 : Làm TN tạo 2 vật
nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng.
TN1 : yêu cầu học sinh đọc TN1, TN này yêu cầu gồm mấy phần? Cần dụng cụ gì? Tiến hành TN cọ xát mấy lần dụng cụ khác hay giống nhau.
Lưu ý : cọ xát đều tay theo 1 chiều, không cọ quá mạnh tay với số lần cọ xát 2 mảnh ni lông bằng nhau. _ Khi 2 mảnh ni lông chưa cọ xát đặt gần nhau thì sao?
_ Đại diện các nhóm đưa kết quả TN của nhóm và nêu nhận xét về 2 mảnh ni lông bị hút? (là do 1 trong 2 phần đó chưa nhiễm điện bị phần còn lại hút)
_ Hai vật giống nhau cùng cọ xát vào 1 vật thì nhiễm điện giống nhau hay khác nhau→ khi đó, nếu để gần thì chúng ra sao?
TN2 : Hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút hay đẩy nhau?
_ TN gồm 2 phần:
+ Hai vật chưa nhiễm điện + Hai vật đã nhiễm điện (đã có cọ xát)
_ Học sinh nêu nhận xét trước khi cọ xát 2 mảnh ni lông không có hiện tượng gì
_ Học sinh nhận xét: sau khi cọ xát 2 mảnh ni lông đẩy nhau. _ Học sinh làm TN h18.2 → nhận xét chung
10’
_ Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
* Hoạt động 3 : Làm TN phát hiện
2 vật nhiễm điện khác loại và hút nhau
_ Yêu cầu học sinh đọc TN2→ đại diện các nhóm nhận dụng cụ rồi tiến hành TN theo nhóm→ nhận xét.
_ Tại sao em cho rằng thanh thủy tinh và thanh nhựa nhiễm điện khác loại?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận chung.
_ Giáo viên thông báo quy ước về điện tích
_ Tiến hành TN theo nhóm và rút ra nhận xét
_ Nếu nhiễm điện cùng loại chúng đẩy nhau.
_ Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành kết luận chung và ghi vào vở
Gi¸o ¸n VËt lý 7 Trêng THCS Trùc B×nh
_ Yêu cầu học sinh trả lời C1→ Thảo luận lớp.
10’ I. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử :
_ Nguyên tử gồm hạt nhận mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
_ Bình thường nguyên tử trung hòa về điện, một vật nhiễm điện âm nếu mang thừa electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu sơ lược
về cấu tạo nguyên tử.
_ Giáo viên treo tranh vẽ h 18.4, yêu cầu học đọc phần II SGK. _ Giáo viên phát bài tập đã chuẩn bị cho các nhóm→ yêu cầu hoàn thành bài tập.
_ Giáo viên gọi 1 học sinh trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử trên mô hình→ nhận biết kí hiệu hạt nhân và electron→ đếm số dấu dương và dấu âm nhận biết nguyên tử trung hòa về điện→ các học sinh khác nhận xét→ giáo viên sửa sai sót.
_ Giáo viên thông báo nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ 10 triệu nguyên tử xếp sát nhau dài 1mm
_ 1 học sinh đọc SGK, các học sinh khác chú ý theo dõi
_ Học sinh hoạt động theo nhóm để hoàn thành bài tập.
_ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
8’ 4. Củng cố :
* Hoạt động 5 : vận dụng, củng cố,
hướng dẫn về nhà _ Vận dụng :
Hướng dẫn học sinh trả lời C2, C3, C4
_ Củng cố :
+ Khi nào vật nhiễm điện dương, âm
+ Có mấy loại điện tích
+ Hai vật đã nhiễm điện tác dụng với nhau như thế nào?
+ Nguyên tử cấu tạo thế nào?
_ Học sinh thực hiện và ghi vào vở.
2’ 5. Hướng dẫn về nhà :
_ Học bài theo vở ghi _ Làm bài tập 18.1→18.4
_ Đọc và nghiên cứu phần “có thể em chưa biết”
Gi¸o ¸n VËt lý 7 Trêng THCS Trùc B×nh
Tuần:21 Tiết:21
Ngàysoạn: 27/01/2008 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
_ Mô tả TN tạo ra dòng điện và nêu được định nghĩa dòng điện _ Nêu được tính chất của nguồn điện, các cực của nguồn điện
_ Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm: Pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối→ đèn sáng
* Nguồn điện : Biết làm TN, sử dụng bút thử điện.
* Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác, có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ :
_ Tranh phóng to h19.1, h19.2, h19.3 SGK _ 1 acquy, 1 số pin thật
_ 1 bóng đèn pin lắp sẳn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện
Lưu ý : mỗi nhóm chuẩn bị 1 bước tình huống bị hở mạch.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
7’ 2. Kiểm tra :
* Hoạt động 1 :
_ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích.
_ Thế nào là vật mang điện tích âm? dương? Bài tập 18.3
_ 2 học sinh lên trả bài, các học sinh khác chú ý theo dõi
→ nhận xét.
3. Bài mới :
* T ình huống học tập : các thiết bị đèn điện, quạt điện, tủ lạnh,… chỉ hoạt động được khi nào? (có dòng điện đi qua). Vậy dòng điện là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời ngày hôm nay.
_ Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
10’ I. Dòng điện :
_ Dòng điện là dòng các
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu dòng
điện là gì?
_ Giáo viên treo tranh vẽ h19.1, yêu cầu học sinh các nhóm quan sát tranh vẽ, tìm ra sự tương tự dòng điện và dòng nước→ tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C1 → cho học sinh thảo luận→ ghi vào vở sau khi có sự nhận xét, sửa chữa của giáo viên→ giáo viên
_ Thảo luận theo nhóm → điền vào chỗ trống
_ Thống nhất ý kiến giữa các nhóm→ ghi vào vở
Gi¸o ¸n VËt lý 7 Trêng THCS Trùc B×nh
điện tích dịch chuyển có hướng
thông báo : dòng điện là gì? _ Yêu cầu học sinh nêu dấu hiêu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện.
_ Yêu cầu học sinh trả lời câu C2. _ Lưu ý học chỉ sửa chữa các thiết bị khi đã ngắt điện và biết cách sử dụng.
_ Trả lời câu hỏi của giáo viên (hoạt động cá nhân)
15’ II. Nguồn điện :
_ Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. _ Mỗi nguồn điện có 2 cực : cực dương ⊕, cực âm Θ
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các
nguồn điện thông dụng.
_ Giáo viên thông báo tác dụng nguồn điện, nguồn điện có 2 cực là cực dương ⊕ và cực âm Θ _ Gọi vài học sinh cho ví dụ về các nguồn điện trong thực tế→ yêu cầu học sinh chỉ ra được cực dương, cực âm của pin, acquy
_ Ghi nhớ điều thông báo của giáo viên.
_ Học sinh nêu ví dụ về nguồn điện.
18’ * Hoạt động 4 : Mắc mạch điện
đơn giản
_ Yêu cầu học sinh mắc mạch điện đơn giản gồm: pin, bóng đèn pin, dây nối theo h19.3:
+ Đèn có sáng không? + Đèn không sáng là do đâu? + Cách khắc phục?
_ Giáo viên kiểm tra hoạt động của nhóm, giúp đỡ nhóm yếu.
_ Học sinh hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên.
_ Mỗi nhóm cử đại diện nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
5’ * Hoạt động 5 : vận dụng, củng
cố, hướng dẫn về nhà. * Vận dụng :
_ Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 19.1, 19.2
_ Trả lời C4, C5, C6
_ Hoạt động cá nhân để giải bài tập
4. Củng cố :
_ Dòng điện là gì?
_ Nguồn điện có công dụng gì? _ Mỗi nguồn điện có mấy cực? _ Cấu tạo của mạch điện đơn giản là gì?
_ Học sinh trả lời
5. Hướng dẫn về nhà :
_ Học bài theo vở ghi _ Làm bài tập 19.3
_ Đọc phần “có thể em chưa biết.
Gi¸o ¸n VËt lý 7 Trêng THCS Trùc B×nh
Tuần:22 Tiết:22
Ngàysoạn: 03/02/2008