Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và khơng thể thay thế, mọi hoạt động sản xuất hầu như khơng thể tiến hành nếu như khơng cĩ mặt của nĩ. Quá trình tiến hành điều tra cho thấy tổng diện tích đang sử dụng của người dân là trung bình, khơng quá cao bình
quân mỗi hộ cĩ 7.896,67 m2. Căn cứ vào chỉ tiêu nguồn gốc hình thành đất thuộc sở hữu
của người dân thì hầu hết đều là đất giao cấp. Đây là mặt thuận lợi cho các hộ nơng dân khi tiến hành hoạt động sản xuất trên diện tích đất của mình, mà khơng cần phải đĩng thuế hoặc sản lượng như các hộ cĩ đất giao khốn hay đấu thầu.
Chuyên đề tốt nghiệp đại học
GVHD: TS. Trương Chí Hiếux
Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ nuơi trồng thủy sản
(tính BQ/hộ) Chỉ tiêu Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đang sử dụng 7.896,67 100
1. Đất ở và đất vườn 1.546,67 19,62
2. Đất trồng cây hàng năm 2.766,67 35,04
3. Đất trồng cây lâu năm 0 0,00
4. Đất nuơi trồng thủy sản 3.566,67 45,17
5. Đất khác 0 0,00
(Nguồn số liệu điều tra năm 2013)
Về cơ cấu đất đai của các hộ nuơi trồng thủy sản, ta nhận thấy rằng một phần khơng nhỏ trong tổng diện tích đất sử dụng là đất thổ cư và nhà ở, một phần lớn khác là diện tích đất trồng cây hàng năm cụ thể ở đây là cây lúa nước, khoai lang, ngơ. Và chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích của các hộ là đất NTTS, cụ thể chiếm
45,17 %. Bình quân mỗi hộ cĩ 3.566,67 m2 để tiến hành hoạt động sản xuất. Phần lớn
quỹ đất ở địa phương là khơng thể mở rộng thêm được nữa, vì thời gian gần đây được sự chỉ đạo của các cấp chính quyền đặc biệt đề án xây dựng mơ hình “nơng thơn mới” đang được triển khai thực hiện rất nhiều dự án đang được tiến hành như điện đường, trường trạm… dành cho địa phương.
Cũng như các nguồn lực quan trọng khác, vốn là một nguồn lực cực kỳ quan trọng và nĩ càng cĩ ý nghĩa hơn khi đây là một hoạt động sản xuất yêu cầu lượng vốn tương đối lớn. Qua điều tra cĩ rất nhiều hộ trước đây đã vay vốn từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng để xây dựng ao hồ tiến hành hoạt động NTTS, nhờ sự chuyển đổi con giống kịp thời là nuơi tơm thẻ chân trắng thay vì nuơi tơm sú như trước đĩ đã đem lại một làn giĩ mát cho các hộ nuơi trồng thủy sản nên các hộ làm ăn cĩ lãi và đã cĩ thể trả hết nợ vay, đồng thời cịn gây dựng được một khoản vốn kha khá cho riêng mình để cĩ thể tái đầu tư nuơi trồng những hộ cịn thiếu ít thì được sự giúp đỡ của anh em nên khơng phải vay vốn. Một yếu tố khiến các hộ nơng dân khơng muốn tiếp tục vay vốn từ ngân hàng nữa vì lãi suất cao, địi hỏi thủ tục quá nhiều và chậm chuyển vốn mà người dân lại muốn cĩ vốn để tiến hành sản xuất cho kịp thời vụ, do vậy hầu hết trong một vài
GVHD: TS. Trương Chí Hiếux
năm lại đây tồn bộ các hộ điều tra đã khơng vay vốn để tiến hành sản xuất nữa, mà dùng vốn tự cĩ của gia đình để tái đầu tư nuơi trồng. Đây là một điều đáng mừng cho xã nhà trong quá trình xây dựng quê hương giàu mạnh.
Mặc dù hoạt động nuơi trồng thủy sản là hoạt động chính đối với các hộ dân nơi đây, thế nhưng nĩ khơng phải là nguồn thu duy nhất, mà xen vào đĩ là các hoạt động ngành nghề khác. Điều này cũng dễ hiểu, vì thời gian tiến hành sản xuất chỉ kéo dài năm tháng trong năm, thời gian nhàn rỗi là điều tất yếu nên cần đa dạng hĩa thu nhập hạn chế rủi ro.
Bảng 8: Các hoạt động sản xuất chính trong năm của hộ điều tra Hoạt động Tỷ lệ hộ cĩ thực hiện (%) 1. Trồng lúa 100,00 2. Lợn 100,00 3. NTTS 100,00 4. Trồng rau 0,00 5. Trồng sắn 0,00 6. Sản xuất vịt lộn 0,00 7. Buơn bán 50,00
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2013)
Qua điều tra và phân tích ta thấy rằng , trồng lúa là một hoạt động trọng tâm, cùng với đĩ là chăn nuơi lợn và một nữa trong các hộ điều tra đang hoạt động buơn bán quanh năm đồng thời cuối vụ nuơi cĩ nhiều chủ hộ đi xây dựng để cĩ thêm thu nhập cho gia đình… Nhìn chung các cấp chính quyền đã tạo mọi điều kiện thúc đẩy nhân dân mở rộng ngành nghề sản xuất nhằm đa dạng hĩa thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống.