Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động nuơi trồng thủy sản của hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 35 - 43)

3.2.1. Chi phí và kết cấu chi phí của hoạt động nuơi trồng thủy sản của hộ nơng dân

Để tạo được sản phẩm đầu ra chúng ta cần một tổ hợp rất nhiều các yếu tố đầu vào. Bên cạnh việc đầu tư các yếu tố cơ bản ban đầu việc đầu tư giống, thức ăn lao động, tu bổ, xử lý ao hồ… sẽ là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến kết quả cuối cùng của quy trình sản xuất. Việc phân tích chi phí và cơ cấu chi phí của hộ nuơi là rất quan trọng, qua đĩ đề tài phải trả lời các câu hỏi cơ bản sau đây: liệu cĩ sự khác biệt về chi phí sản xuất giữa các hình thức nuơi? Trong bảng kết cấu chi phí thì những thành phần nào chiếm tỷ trọng cao nhất? Mức độ đầu tư các loại chi phí khác nhau cĩ cho kết quả khác nhau hay khơng? Việc đầu tư như vậy đã hợp lý chưa, cĩ cần phải điều chỉnh

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

tăng, giảm gì khơng? (Do hạn chế về mặt thực tế của việc ước lượng cũng như về chuyên mơn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc lượng hĩa được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố một cách tương đối).

Bảng 10: Tổng chi phí sản xuất trong năm 2012 của các hộ điều tra (Tính BQ/sào) BTC TC BQC Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) 1. Giống 1.555,43 4,08 2.028,39 5,22 1.791,91 2,72 2. Thức ăn 6.977,25 18,29 8.052,29 20,70 7.514,77 11,39 3. Xử lý và phịng bệnh 2.758,30 7,23 3.763,81 9,68 3.261,06 4,94 4. Tu bổ nạo vết ao 4.368,57 11,45 6.206,42 15,96 5.287,50 8,02

5. Điện và nhiên liệu 5.181,90 13,58 3.875,23 9,96 4.528,57 6,87

6. Lao động thuê ngồi 4.896,00 12,83 5.221,65 13,43 5.058,83 7,67

Chi phí trung gian 25.737,45 67,47 29.147,79 74,95 27.442,62 41,60

7. KHTSCĐ 9.579,05 25,11 6.749,54 17,35 8.164,30 12,38

8. Lao động gia đình 2.830,86 7,42 2994,50 7,70 2.912,68 4,42

Tổng chi phí 38.147,36 100 38.891,83 100 38.519,95 100

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảng 11: Tình hình đầu tư con giống trong năm 2012 của các hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT BTC TC BQC Số Lượng Cơ cấu (%) Số Lượng Cơ cấu (%) Số Lượng Cơ cấu (%) 1. Chi phí giống 1000đ/sào 1.555,43 100 2.028,39 100 1.791,91 100

- Tơm 1000đ/sào 1.431,66 92,04 1.817,31 89,60 1.624,49 90,65 - Cua 1000đ/sào 45,77 2,94 63,41 3,12 54,59 3,05 - Cá 1000đ/sào 78,00 5,01 147,67 7,24 112,84 6,30 2. Mật độ Con/m2 - Tơm Con/m2 31,77 40,60 36,19 - Cua Con/m2 0,09 0,16 0,13 - Cá Con/m2 0,79 1,45 1,12

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2013) Thứ nhất, đối với chi phí giống: đây là một khoản chi phí tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng chi phí, vì hiện nay do khoa học kỹ thuật phát triển việc ươm giống để cung ứng giống ra thị trường của các nhà sản xuất giống là rất thành cơng đã cĩ sự cạnh tranh nhau giữa các nhà cung cấp giống dẫn tới giá cả khơng cao nhưng con giống lại chất lượng. Cĩ thể nĩi đây là nhân tố hàng đầu quyết định đến mức độ thành cơng của quá trình sản xuất, giống tốt thì kết quả sẽ cao đĩ là điều tất yếu. Cụ thể, đối với hình thức BTC mức đầu tư là 1.555,43 ng.đ hay 4,08% cịn ở hình thức TC là 2.028,39 hay 5,22%; mức bình quân cho cả hai hình thức nuơi là 1.791,91 tương ứng 2,72%. Giống ở đây bao gồm cả tơm, cua, cá. Như đã nĩi ở phần trước, nơng dân ở đây phần lớn là nuơi xen ghép. Nguồn gốc của giống chủ yếu được cung cấp chủ yếu từ ba nguồn, là Bình Định, Thơng Tin và trại cá giống ở Quỳnh Lưu.

Kết quả cho thấy rằng tơm vẫn là đối tượng nuơi chủ chốt, đối với cua, cá chỉ là thành phần nhằm tăng thêm thu nhập hoặc giảm rủi ro. Nếu như ở hình thức BTC mật

độ bình quân là 31,77 con/m2 thì ở hình thức TC mật độ tăng lên 40,60 con/ m2 con số

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

cách thức chung của các hộ nuơi nơi đây. Vì họ nghĩ nếu thả nhiều thì sẽ cho kết quả cao hơn nhưng đĩ lại là sai lầm.

Cho nên, cán bộ khuyến nơng cấp cơ sở cần cĩ thêm khuyến cáo và biện pháp tuyên truyền để người dân hiểu đúng hơn về mật độ nuơi cũng như một số kỹ thuật liên quan đến chăm sĩc, phịng bệnh cho vật nuơi. Tương tự với cua thì người dân ở đây họ chỉ thả với mật độ tương đối thấp chủ yếu là thả dặm, cụ thể đối với hình thức BTC là

0,09 con/m2 cịn với hình thức TC là 0,16 con/m2. Riêng đối với cá thì các hộ chọn cá rơ

phi là đối tượng nuơi chủ yếu, với mật độ ở hình thức BTC là 0,79 con/m2, cịn ở hình

thức TC là 1,45 con/m2 với mức chi khơng cao, bởi giá cá giống cũng khơng cao, chúng

được cung ứng ở trại cá địa phương.

Thứ hai, đối với thức ăn: cĩ thể nĩi rằng thức ăn chính là điều kiện đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và phát triển của bất kỳ một cá thể nào. Thực tế nghiên cứu cho thấy, chi phí đầu tư cho thức ăn là khoản lớn nhất trong tất cả các loại chi phí. Mức độ đầu tư cĩ sự khác nhau giữa hai hình thức. Kết hợp phân tích bảng 10 và bảng 12 ta thấy rằng: ở hình thức BTC thức ăn được đầu tư là 6.977,25 ng.đ/sào hay chiếm 18,29% trong cơ cấu tổng chi phí; đối với hình thức TC thức ăn được đầu tư lớn hơn là 8.052,29 ng.đ/sào hay chiếm 20,70% trong cơ cấu tổng chi phí, mức đầu tư tính bình quân cho cả hai hinh thức nuơi là 7.514,77 ng.đ/sào hay 11,39% trong cơ cấu tổng chi phí. Điều đáng chú ý ở đây là: thức ăn chỉ cĩ thức ăn cơng nghiệp chứ khơng cĩ thức ăn tươi vì cả hai hình thức trên đều nuơi với mật độ cao. Cũng một lý do nữa là họ cho rằng dư lượng thức ăn tươi sẽ làm cho nước bị ơ nhiễm. Đây là nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuơi, và điều này được cho là cĩ cơ sở.

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảng 12: Tình hình đầu tư thức ăn và lao động trong năm 2012 của các hộ điều tra

(Tính BQ/sào) Chỉ tiêu ĐVT BTC TC BQC Số Lượng Cơ cấu (%) Số Lượng Cơ cấu (%) Số Lượng Cơ cấu (%) 1. Thức ăn 1000đ 6.977,25 100 8.052,29 100 7.514,77 100 - Thức ăn CN 1000đ 6.977,25 100 8.052,29 100 7.514,77 100 2. Lao động 1000đ 7.726,86 100 8.216,15 100 7.971,51 100 - LĐ thuê ngồi 1000đ 4.896,00 63,36 5.221,65 63,55 5.058,83 63,46 - LĐ gia đình 1000đ 2.830.86 36,64 2.994,50 36,45 2.912,68 36,54

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2013)

Nĩi tĩm lại, thức ăn là một yếu tố quan trọng. Mức độ đầu tư về thức ăn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả sau này. Qua quá trình nghiên cứu ta nhận thấy rằng, cĩ sự khác biệt về mức độ đầu tư về thức ăn giữa các hộ, và điều này đặc biệt đúng khi xét tổng thể các hộ với các hình thức nuơi khác nhau.

Đối với lao động: cơng lao động bao gồm lao động gia đình và lao động thuê

ngồi đây là một khoản đáng kể đối với tổng chi phí trong hoạt động nuơi. Đối với cả hai hình thức nuơi bên cạnh nguồn lao động trong gia đình thì hầu hết các hộ nuơi đều phải thuê lao động ngồi từ lúc xuống vụ cho tới khi thu hoạch. Cụ thể, ở hình thức nuơi BTC mức đầu tư về lao động là 7.726,86 ng.đ/sào, thì lao động gia đình chiếm 2.830.86 ng.đ và lao động thuê ngồi là 4.896,00 ng.đ, đối với hình thức TC nguồn lao động thuê ngồi tăng cao hơn một phần do yêu cầu cao từ khâu quản lý chăm sĩc chặt chẽ và theo dõi từng giờ ở hồ nuơi do vậy cần nhiều lao động hơn, cụ thể mức đầu tư về lao động là 8.216,15 ng.đ/ha đối với lao động gia đình chiếm 2.994,50 ng.đ cịn lao động thuê ngồi cao hơn là 5.221,65 ng.đ. Nguồn lao động chủ yếu ở trong địa bàn xã. Đây là những đối tượng chủ yếu làm nơng nghiệp, nhàn rỗi.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Chung quy lại, ta thấy mức độ đầu tư về lao động nĩi chung và mỗi loại lao động nĩi riêng cũng cĩ sự khác nhau đáng kể giữa các đối tượng hộ. Liệu điều này cĩ tạo nên sự khác biệt nào liên quan đến kết quả, hiệu quả kinh tế hay khơng? Với câu hỏi này đề tài sẽ tập trung phân tích chi tiết ở những phần tiếp theo.

Đối với xử lý và phịng bệnh: ta biết rằng việc phịng bệnh cho tơm là cực kỳ quan trọng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng, mức độ đầu tư cho cơng tác xử lý phịng bệnh đều được quan tâm rất cao ở cả hai hình thức nuơi. Cụ thể, đối với hình thức nuơi BTC mức đầu tư là 2.758,30 ng.đ/sào chiếm 7,23% trong tổng chi phí. Đối với hình thức nuơi TC mức đầu tư cao hơn, cụ thể mức đầu tư này là 3.763,81 ng.đ/sào, chiếm 9,68% trong cơ cấu tổng chi phí.

Đối với tu bổ và nạo vét ao hồ: đây là khoản chi liên quan đến việc tái tạo lại mơi trường trước khi tiến hành vị sản xuất mới. Nhìn chung cơng tác này đều được các hộ nuơi chú trọng đầu tư, vì đây là thời điểm bắt đầu vụ nuơi mới nên đa phần các hộ đều cĩ một sự chuẩn bị nhất định về mặt kinh tế. Trước tiên đối với hình thức nuơi BTC chi phí này là 4.368,57 ng.đ/sào hay 11,45% trong cơ cấu tổng chi phí. Cịn đối với hình thức nuơi TC chi phí này cao hơn là 6.206,42 ng.đ/sào. Sỡ dĩ cĩ sự chênh lệch này vì với hình thức nuơi TC mật độ nuơi rất dày nên cần phải đảm bảo nghiêm ngặt hơn về kỹ thuật, tránh sự rị rỉ nước từ bên ngồi và bên trong hồ nuơi.

Đối với điện và nhiên liệu: chủ yếu được dùng trong quá trình tơn tạo ao nuơi và đặc biệt sử dụng từ khi bắt đầu thả vật nuơi cho tới khi thu hoạch, đây cũng là một khoản chi tương đối lớn ở cả hai hình thức nuơi, cho thấy sự chú trọng đầu tư ở các hộ nuơi. Cụ thể, ở hình thức nuơi BTC mức đầu tư là 5.181,90 ng.đ/sào chiếm 13,58 % trong cơ cấu tổng chi phí, đối với hình thức nuơi TC mức đầu tư là 3.875,23 ng.đ/sào chiếm 9,96% trong cơ cấu tổng chi phí. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch trên vì như đã phân tích trước do các hộ nuơi theo hình thức BTC nuơi từ hai đến ba hồ tương đối nhiều nên việc đầu tư sẽ nhiều hơn là điều tất yếu.

Cuối cùng đối với giá trị KHTSC: ta thấy rằng giá trị KHTSCĐ của cả hai hình

thức tương đối giống nhau, cụ thể ở hình thức BTC là 9.579,05 ng.đ/sào chiếm 25,11% trong cơ cấu tổng chi phí. Đối với hình thức nuơi TC là 6.749,54 ng.đ chiếm 17,35%

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

trong cơ cấu tổng chi phí. Cĩ sự chênh lêch trên giải thích tương tự như với điện và nhiên liệu ở trên.

Như vậy qua quá trình phân tích tổng chi phí và kết cấu chi phí ta thấy: thứ nhất, mức đầu tư giữa hai hình thức nuơi cĩ sự khác biệt nhau cụ thể ở hình thức TC cao hơn hình thức BTC. Thứ hai, cĩ sự khác nhau về mức độ đầu tư về các khoản mục chi phí giữa các hình thức nuơi. Đây cũng là căn cứ để trong phần tiếp theo chúng ta tiếp tục trả lời một số câu hỏi đã đặt ra ở phần đầu.

3.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động nuơi trồng thủy sản của hộ điều tra

Việc phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất sẽ làm rõ những câu hỏi mà chúng ta đặt ra ở phần trước. Trên cơ sở của việc phân tích này, chúng ta cĩ được những cái nhìn chính xác nhất về những gì mà hộ nuơi đạt được.

Bảng 13: Kết quả kinh tế hoạt động NTTS của các hộ điều tra

Chỉ tiêu BTC TC BQC TC/BTC GT (1000đ) GT (1000đ) GT (1000đ) GT (1000đ) Gấp (lần) 1. GO/sào 35.738,10 51.455,50 43.596,80 15.717,40 1,44 2. IC/sào 25.737,45 29.147,79 27.442,62 3.410,34 1,13 3.VA/sào 10.000,65 22.307,71 15.372,07 12.307,05 2,23 4. MI/sào 421,60 13.993,95 7.207,78 13.572,95 33,24

(Nguồn: số liệu điều tra 2013)

Thứ nhất đối với các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế: thơng qua kết quả phân tích ở bảng 13 ta thấy rằng, tổng giá trị sản xuất tăng dần theo hình thức nuơi và cĩ sự chênh lệch nhau khá lớn giữa chúng. Ta tiến hành so sánh hai hình thức nuơi trê, đây là hai hình thức nuơi cĩ sự đầu tư về chi phí tương đối bằng nhau. Thực tế cho thấy, tổng giá trị sản xuất ở hình thức TC cao hơn so với hình thức BTC, mức chênh lệch này về mặt giá trị 15.717,40 ng.đ/sào tức gấp 1,44 lần. Giá trị gia tăng bình quân trên sào của hình thức TC cao hơn nhiều so với hình thức nuơi BTC cụ thể mức chênh lệch này là 12.307,50 ng.đ/ha gấp 2,23 lần.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Đối với mức thu nhập hỗn hợp bình quân trên sào của hình thức nuơi TC cao hơn rất nhiều so với hình thức nuơi BTC mức chênh lệch ở đây là 13.572,95 ng.đ/sào gấp 33,24, sơ dĩ con số chênh lệch quá lớn như vậy là do KHTSCĐ của BTC là rất cao như giải thích ở phần trước, do các hộ nuơi hình thức BTC cĩ từ hai đến ba hồ rất nhiều nên việc đầu tư tài sản cố định như máy mĩc thiết bị là rất lớn do đĩ cĩ sự chênh lệch trên. Với những người dân chủ yếu làm nơng nghiệp, thì những con số này quả đúng là rất đáng kể, chỉ một thay đổi nhỏ trong việc áp dụng sản phẩm và chi phí cơ hội từ việc đầu tư cho sản phẩm này mà kết quả thu lại rất thành cơng. Đây là một trong những điểm nhấn quan trọng nhất, một sự thay đổi lớn từ sự khác biệt tưởng chừng khơng đáng kể, nếu ta chỉ xét dưới gĩc độ chi phí.

Đến đây ta cĩ thể đưa ra một số kết luận rằng: giữa hai hình thức BTC và hình thức TC thì hình thức nuơi TC cho hiệu quả cao hơn. Điều này hồn tồn thỏa đáng với những gì mà họ bỏ ra, cho thấy sự lựa chọn đúng đắn đã mang lại kết quả cao hơn. Tuy nhiên việc đánh giá về kết quả chỉ cho ta cái nhìn tổng quan về mặt quy mơ, việc phân tích những chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả kinh tế sẽ cho ta cái nhìn sâu sắc hơn. Ta cũng cần cĩ cái nhìn tổng hợp từ cả hai phía, phía kết quả và hiệu quả, nếu chỉ số về hiệu quả cao hơn thì đĩ là điều mà người sản xuất luơn luơn hướng tới, ngồi ra cũng tồn tại ngoại lệ nên ta cần căn cứ vào mỗi tình huống cụ thể để cĩ những nhận định chính xác nhất. Ta xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả theo hình thức nuơi thơng qua bảng 14.

Bảng 14: Hiệu quả kinh tế hoạt động NTTS của các hộ điều tra ( Tính BQ/sào)

Chỉ tiêu ĐVT BTC TC BQC

1.GO/IC Lần 1,39 1,76 1,55

2. VA/IC Lần 0,39 0,77 0,55

3. MI/IC Lần 0.02 0,48 0,25

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Hiệu quả kinh tế đối với hình thức nuơi BTC: chỉ tiêu GO/IC là 1,39 điều này cĩ ý nghĩa cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu được 1,39 đồng giá trị sản xuất. Điều này rất cĩ ỹ nghĩa bởi trước đây khi các hộ nuơi tơm sú con số này rất khiêm tốn, thậm chí trường hợp hiệu quả gần bằng khơng. Tương tự như vậy, VA/IC là 0,39 tức là cứ một đồng chi phí trung gian tạo ra 0,39 đồng thu nhập, ta cĩ MI/IC là 0,02 tức là cứ một

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w