Phân tích ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 56 - 59)

• Điểm mạnh:

Thứ nhất: cĩ vị trí địa lý tương đối thuận lợi, hệ thống giao thơng, kênh mương, nội bộ được chú trọng đầu tư phát triển điều này giúp hộ nuơi trồng chủ động trong cơng tác tưới tiêu nĩi riêng và giao thơng đi lại trong quá trình chăm sĩc nĩi chung.

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Thứ hai: hoạt động nuơi trồng thủy sản là ngành nghề truyền thống nơi đây nên người dân tích lũy được nhiều kinh nghiệm, đồng thời họ luơn chịu khĩ học hỏi, nâng cao kinh nghiệm.

Thứ ba: vốn là một xã khĩ khăn tuy nhiên lại nhận được sự chỉ đạo và quan tâm của các cơ quan cấp trên, đặc biệt là sự sâu sát của cán bộ phục vụ cấp xã tại địa phương, luơn luơn đi trước đĩn đầu, đã khuyến khích thành cơng người dân chuyển đổi mơ hình phù hợp.

• Điểm yếu:

Thứ nhất: do gần khu vực đầm phá kết hợp với địa hình thấp trũng nên hiện tượng ngập úng thường xuyên xảy ra. Điều này làm cản trở đến hoạt động NTTS, mà cụ thể là cơng tác thu hoạch.

Thứ hai: thiếu thơng tin về việc áp dụng cơng nghệ, giống, đặc biệt thơng tin về thị trường cịn nghèo nàn và quá hạn chế.

Thứ ba: hoạt động nuơi trồng thủy sản cĩ lúc thua lỗ khiến người dân khơng cịn động lực để tiếp tục đầu tư hoặc mở rộng sản xuất.

Thứ tư: mơi trường nước dù đã được cải thiện nhờ chuyển đổi mơ hình thích hợp tuy nhiên theo đánh giá chung thì vẫn cịn nhiều ơ nhiễm.

Cuối cùng giống là yếu tố quan trọng thế nhưng vẫn chưa đảm bảo được nguồn cung.

• Cơ hội:

Thứ nhất: việc gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội cho sản phẩm thủy sản Việt Nam trong việc thâm nhập thị trường thế giới, do các nước biết đến Việt Nam nhiều hơn đây cũng là động lực để tiếp tục mở rộng sản xuất

Thứ hai: các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tham gia nuơi trồng khai thác, chế biến, xuất khẩu thủy sản cĩ thêm nhiều cơ hội và điều kiện để học hỏi kinh nghiệm phát triển sản xuất, kinh nghiệm để quản lý doanh nghiệp, kinh nghiệm về việc đa dạng hĩa sản phẩm, kinh nghiệm tiếp cận và mở rộng thị trường.

Thứ ba: thị trường vốn cũng phát triển nhanh chĩng. Phía ngân hàng đã cĩ những chính sách hỗ trợ như hạ lãi suất khi người dân tiến hành vay để sản xuất kinh doanh, thủ tục hành chính gọn nhẹ rút ngắn thời gian hơn.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Thứ tư: Tổng cục thủy sản đã khơng ngừng điều chỉnh cơ chế chính sách và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn cho phù hợp, và nĩ được phổ biến kịp thời về các cơ quan thi hành tại địa phương.

• Thách thức:

Thứ nhất: thị trường nơng sản bấp bênh khơng ổn định.

Thứ hai: những tiêu chuẩn kỹ thuật về vệ sinh an tồn thực phẩm từ các thị trường trên thế giới nĩi chung và yêu cầu về mặt chất lượng sản phẩm nĩi riêng luơn luơn là một rào cản khĩ vượt qua.

Thứ ba: chưa xây dựng được một hình ảnh và thương hiệu vững mạnh, chưa cĩ mức giá quy định chung về các sản phẩm thủy sản.

• Nhĩm giải pháp rút ra từ phân tích SWOT

Một là tăng cường cơng tác nghiên cứu và áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuất nguyên liệu thủy sản, nhằm đa dạng hĩa đối tượng xuất khẩu với giá thành hạ.

Hai là, tổ chức lại sản xuất trong tồn ngành theo hướng liên kết ngang và dọc giữa các khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ thủy sản, nhằm tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu về an tồn vệ sinh thực phẩm và phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngồi nước.

Ba là, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nghề NTTS, tăng cường năng lực chế biến cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm đa dạng hĩa các mặt hàng sản xuất, tăng năng lực chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm.

Bốn là, tiếp tục cơng tác quy hoạch phát triển thủy sản, thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng đẩy mạnh phát triển nuơi trồng thủy sản làm nguồn cung cấp chính nguyên liệu sạch cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng cho nội địa.

Năm là, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, chú trọng vào xây dựng thương hiệu và phát triển thị trường cho các sản phẩm chủ lực.

Sáu là, tăng cường cơng tác điều tra, đánh giá nguồn lợi để cĩ biện pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi, thực hiện quản lý an tồn vệ sinh, mơi trường, đảm bảo phát triển nghề cá bền vững.

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảy là, tăng cường cơng tác quản lý, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa người sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 56 - 59)