Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế đến hoạt động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 43 - 56)

hoạt động nuơi trồng thủy sản

Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế cĩ một ý nghĩa rất quan trọng. Qua kết quả bảng phân tích và biểu đồ, chúng ta cĩ thể biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đồng thời cĩ một số nhìn nhận về hoạt động sản xuất của hộ. Trên cơ sở đĩ, ta đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất. Với phương pháp phân tổ thống kê, đề tài chia các hộ sản xuất theo các tổ khác nhau dựa theo một số chỉ tiêu để phân tổ, do mẫu điều tra khá nhỏ nên khơng thể tiến hành phân tổ theo tiêu chí tương ứng với các hình thức đã nêu trên. Tuy nhiên, cách

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

phân tích như trên là hồn tồn cĩ cơ sở vì việc phân tích bảng chi phí, kết cấu chi phí và các bảng liên quan đến kết quả và hiệu quả kinh tế đã cho ta thấy được mức độ khác nhau về kết quả và hiệu quả.

• Ảnh hưởng của chi phí trung gian: việc phân tích ảnh hưởng của chi phí trung gian sẽ cho ta cái nhìn tổng quát nhất về ảnh hưởng của các chi phí đầu tư đến kết quả và hiệu quả kinh tế.

Phần phân tích này áp dụng đối với ba tổ, đầu tiên là tổ cĩ mức chi phí trung gian thấp hơn 25.000 ng.đ/sào, tổ thứ hai là từ 25.000 ng.đ/sào đến dưới 30.000 ng.đ/sào, tổ thứ ba cĩ mức đầu tư từ 30.000 ng.đ/sào trở lên.

Kết quả nuơi cĩ sự gia tăng theo sự gia tăng của chi phí trung gian. Tổ I cĩ 12 hộ, chiếm 40% số hộ điều tra, mức chi phí trung gian bình quân bỏ ra là 26.900,41 ng.đ tương ứng giá trị sản xuất thu được 39.815,00 ng.đ/sào, các giá trị GO/IC, VA/IC, VA/GO lần lượt là 1,78; 0,78; 0,44.

Tổ II: cĩ 14 hộ chiếm 46,67% số hộ điều tra, mức chi phí trung gian bình quân bỏ ra là 27.477,27 ng.đ/sào tương ứng giá trị sản xuất thu được 45.166,00 ng.đ/sào, các giá trị GO/IC, VA/IC, VA/GO lần lượt là 1,64; 0,64; 0,40.

Tổ thứ III: đây là 4 hộ chiếm 13.33% số hộ điều tra cĩ mức chi phí trực tiếp bình quân trên sào cao nhất. Chính điều này làm cho giá trị sản xuất mà các hộ nuơi thuộc tổ này nhận được cũng rấy cao, cụ thể giá trị sản xuất là 51.276,00 ng.đ/sào. Phần giá trị gia tăng cũng tăng theo tương ứng với mức tăng của chi phí trung gian.

Qua đây thấy rằng, cĩ mối liên hệ giữa chi phí trung gian với kết quả, hiệu quả kinh tế. Nhìn chung các hộ cĩ mức đầu tư cao thì kết quả mà họ mang lại cũng tăng theo giá trị khoản chi phí đã đầu tư.

Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế

(Tính BQ/sào)

STT Chi phí trung gian Số hộ Tỷ lệ IC GO VA GO/IC VA/IC VA/GO

Hộ % 1000đ 1000đ 1000đ LẦN LẦN LẦN I <25.000 12 40,00 22.396,22 39.815,00 17.485,47 1,78 0,78 0,44 II 25.000<=IC<30.000 14 46,67 27.644,52 45.166 ,00 17.688,73 1,64 0,64 0,40 III >= 30.000 4 13,33 31.040,30 51.276 ,00 20.381,55 1,66 0,66 0,40 BQC 30 100 26.900,41 45.419,00 18.518,58 1,69 0,69 0,41

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế

Phân tổ ảnh hưởng của chi phí giống: việc phân tích các chỉ tiêu theo các yếu tố đầu vào cơ bản giúp ta cĩ những đánh giá khách quan về tình hình sản xuất hiện tại của hộ nuơi trồng thủy sản, đồng thời là cơ sở để đưa ra các quyết định sản xuất quan trọng trong những vụ sản xuất tiếp theo. Do cĩ nhiều hạn chế về việc xác định cơ cấu giống, việc phân tách giống theo các loại khác nhau để tiến hành phân tích gặp rất nhiều khĩ khăn, tính chính xác khơng cao nên đề tài chỉ dưng lại ở việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của chi phí giống đến kết quả và hiệu quả kinh tế. Tiến hành phân tích theo ba tổ dựa vào chi phí giống, cụ thể tổ I là tổ cĩ mức đầu tư thấp hơn 1.500 ng.đ/sào, tổ II cĩ mức đầu tư từ 1.500 ng.đ đến dưới 2.000 ng.đ/sào, tổ III cĩ mức đầu tư từ 2.000 ng.đ trở lên.

Đối với tổ I: tỷ lệ hộ của tổ là 13,33%, mức đầu tư giống là 1.374,81 ng.đ/sào, mức đầu tư chi phí trung gian là 22.673,19 ng.đ/sào, con số này thấp hơn hai tổ cịn lại. Tuy nhiên kết quả mang lại cũng khá cao, tổng giá trị sản xuất là 35.123,29 ng.đ/sào, GO/IC là 1,55 lần tức cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được 1,55 đồng giá trị sản xuất, VA/IC 0,55 tức cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu được 0,55 đồng giá trị gia tăng, tương tự cho các chỉ tiêu cịn lại.

Trương Chí Hiếux

Đối với tổ II: tỷ lệ hộ của tổ là 56,67%, mức đầu tư giống bình quân 1.743,23 ng.đ/sào, cũng như ở tổ một khi mức đầu tư giống tăng lên thì các yếu tố khác cũng cĩ xu hướng gia tăng. Cũng chính điều này nên mức chi phí trung gian bỏ ra là 26.201,09 ng.đ/ sào. Các chỉ tiêu kết quả đều tăng hơn tổ I, tuy nhiên mức chênh lệch khơng lớn. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cũng khá cao.

Đối với tổ III: tỷ lệ hộ của tổ là 30%, mức đầu tư giống bình quân là 2.052,08 ng.đ/sào, mức chi phí trung gian cao nhất 27.091,98 ng.đ/sào. Kết quả mang lại cũng cao nhất so với các tổ cịn lại. Đồng thời các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả kinh tế cũng rất cao. Chứng tỏ khi tăng mức đầu tư giống hiệu quả cũng tăng theo một cách tương ứng.

Qua phân tích kết quả trên, ta thấy rằng việc tăng mức đầu tư giống thì kết quả kinh tế mang lại càng cao. Tuy nhiên, mối tương quan của nĩ với hiệu quả kinh tế khơng tuân theo quy luật như vậy bởi cịn liên quan đến các phần khác của chi phí trung gian trong mỗi tổ.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảng 16 : Ảnh hưởng của chi phí giống đến kết quả và hiệu quả kinh tế

(Tính BQ/sào)

STT Chi phí giống G Số hộ Tỷ lệ Giống GO IC VA GO/IC VA/IC VA/GO

(Hộ) (%) 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần

I < 1.500 4 13,33 1.374,81 35.123,29 22.673,19 12.450,10 1,55 0,55 0,35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II 1.500<= G<2.000 17 56,67 1.743,23 41.387,16 26.201,09 15.186,07 1,58 0,58 0,37

III >=2.000 9 30,00 2.052,08 51.203,97 27.091,98 24.111,99 1,90 0,90 0,47

BQC 30 100 1.723.37 42.571,50 25.322,08 17.249,38 1,68 0,67 0,40

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của chi phí giống đến kết quả và hiệu quả kinh tế

Phân tổ ảnh hưởng của chi phí thức ăn: cĩ thể nĩi việc phân tích ảnh hưởng của chi phí thức ăn cĩ một ý nghĩa về mặt con số nhất định. Như ta đã nghiên cứu ở các phần trước, chi phí thức ăn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng chi phí. Việc nghiên cứu một cách kỹ càng về khoản chi phí này sẽ cho ta những nhìn nhận chính xác hơn về tình hình sản xuất của các hộ nuơi. Đối với tổ I, mức đầu tư thức ăn bình quân dưới 7.000 ng.đ trên sào, tổ thứ II mức đầu tư từ 7.000 ng.đ đến dưới 8.200 ng.đ trên sào; tổ thứ 3 cĩ mức đầu tư về thức ăn từ 8.200 ng.đ trên sào trở lên.

Đối với tổ I: với tỷ lệ hộ của tổ là 26,67%, mức đầu tư về thức ăn là 6.243,58ng.đ/sào. Nhận định rằng đây là khoản đầu tư tương đối thấp. Tiếp theo nữa ở

nhĩm hộ này chi phí trung gian cũng chỉ ở mức 22.465,12 ng.đ/sào con số khơng lớn, kết

quả mang lại được xem là thấp nhất so với các tổ cịn lại cụ thể tổng giá trị sản xuất là 35.242,53 ng.đ trên sào, mức giá trị gia tăng là 12.777,42 ng.đ/sào, tuy nhiên hiệu quả mang lại cũng tương đối cao.

Đối với tổ II: tỷ lệ của tổ 50% , mức đầu tư cho chi phí thức ăn là 7.818,09 ng.đ/sào, mức đầu tư về chi phí trung gian của tổ này cao nhất so với hai tổ cịn lại. Điều này dẫn đến kết quả mang lại cũng theo tỷ lệ thuận đĩ, quan sát ta thấy kết quả mang lại thì giá trị sản xuất thu được cao nhất so với hai tổ trước là 46.805,70 ng.đ/sào, giá trị gia tăng đều cao

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

hơn tương ứng so với các hộ ở hai tổ cịn lại. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế cho thấy hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Đối với tổ III: tỷ lệ hộ của tổ là 23,33%. Mức đầu tư về thức ăn là 8.612,14 ng.đ/sào, chi phí trung gian cao hơn tổ I lại là 27.091,98 ng.đ/sào. Quan sát ta thấy kết quả mang lại thì giá trị sản xuất thu được cao nhất so với hai tổ trước là 45.845,83 ng.đ/sào, giá trị gia tăng cao hơn so với các hộ ở tổ 1 nhưng lại thấp hơn các hộ ở tổ hai. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế cho thấy hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Một lần nữa ta cĩ nhận xét rằng, tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa chi phí thức ăn với kết quả và hiệu quả kinh tế.

Bảng 17 : Ảnh hưởng của chi phí thức ăn đến kết quả và hiệu quả kinh tế

(Tính BQ/sào)

STT Chi phí thức ăn TA Số hộ Tỷ lệ Thức ăn GO IC VA GO/IC VA/IC VA/GO

(Hộ) (%) 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần

I < 7.000 8 26,67 6.243,58 35.242,53 22.465,12 12.777,42 1,57 0,57 0,36

II 7.000<= TA<8.200 15 50,00 7.818,09 46.805,70 26.927,98 19.877,72 1,74 0,74 0,42

III >= 8.200 7 23,33 8.612,14 45.845,83 28.042,64 17.803,20 1,63 0,63 0,39

BQC 30 100 7.577,94 42.631,36 25.811,91 16.19,45 1,65 0,65 0,39

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn đến kết quả và hiệu quả kinh tế

Phân tổ ảnh hưởng của chi phí xử lý: đây là một trong những yếu tố mang tính chất quan trọng nhất, việc phân tích ảnh hưởng của chi phí xử lý và phịng bệnh đến kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nuơi trồng thủy sản. Cũng như cách phân tổ các yếu tố khác, tổng thể nghiên cứu tiếp tục được chia làm ba tổ khác nhau ở mức đầu tư về chi phí xử lý và phịng bệnh tăng dần. Cụ thể ở tổ I, tổ này gồm các hộ cĩ mức đầu tư dưới 1.400 ng.đ/sào; tổ II là các hộ cĩ mức đầu tư bình quân từ 1.400 đến dưới 1.800 ng,đ/sào; tổ III là các hộ cĩ mức đầu tư chi phí xử lý từ 1.800 ng.đ trên sào trở lên.

Đối với tổ I: tỷ lệ hộ của tổ này chiếm 26,67%. Mức đầu tư bình quân là

1.276,83 ng.đ/sào mức đầu tư này được cho là trung bình, chi phí trung gian là 23.015,90 ng.đ/sào thấp nhất so với hai tổ cịn lại. Tổng giá trị sản xuất đạt được là 36.716,93 ng.đ/sào con số này khá cao, giá trị gia tăng là 13.701,02 ng.đ/sào. Các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả kinh tế cũng phản ánh ở mức cao, điển hình như GO/IC là 1,60 tức cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu lại 1,60 đồng giá trị sản xuất.

Đối với tổ II: số hộ trong tổ chiếm khá lớn 46,67% trong tổng số hộ điều tra. Mức đầu tư về chi phí phịng bệnh là 1.538,78 ng.đ/sào, mức chi phí trung gian cao là 25.976,92 ng.đ/sào cao hơn so với tổ I, kết quả mang lại cũng cao hơn tổ I là 42.609,00 ng.đ/sào, giá trị gia tăng đạt 16.632,08 ng.đ/sào. Các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

cũng tương đối cao, điều này chứng minh rằng chi phí xử lý và phịng bệnh cĩ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế.

Đối với tổ III: tỷ lệ hộ trong mẫu nghiên cứu bằng tổ I, nhưng mức đầu tư chi phí xử lý cao hơn nhiều. Đặc biệt ta thấy chi phí trung gian của hộ cĩ giá trị là 29.016,87 ng.đ/sào, chứng tỏ, nhĩm hộ này rất quan tâm đến việc đầu tư các yếu tố đầu vào. Giá trị sản xuất là 51.835,65 ng.đ/sào, giá trị gia tăng là 22.818,79 ng.đ/sào. Bên cạnh đĩ xét khía cạnh hiệu quả kinh tế thì đây cũng là tổ cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với hai tổ cịn lại. Vậy nên khuyến cáo các hộ đầu tư về chi phí phịng bệnh và xử lý là rấy quan trọng.

Ta thấy rằng, cĩ mối liên tương quan giữa chi phí xử lý và phịng bệnh với kết quả và hiệu quả kinh tế. Qua kết quả phân tích trên cho thấy các hộ nuơi cĩ mức đầu tư chi phí này cao thì thu được kết quả cĩ chiều hướng tốt lên.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảng 18: Ảnh hưởng của chi phí xử lý và phịng bệnh đến kết quả và hiệu quả kinh tế

(Tính BQ/sào)

STT Tổ

Chi phí xử lý (CPXL)

Số Hộ Tỷ lệ CPXL GO IC VA GO/IC VA/IC VA/GO

Hộ % 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần

I < 1.400 8 26,67 1.276,83 36.716,93 23.015,90 13.701,02 1,60 0,60 0,37

II 1.400<= CPXL<1.800 14 46,67 1.538,78 42.609,00 25.976,92 16.632,08 1,64 0,64 0,39

III >=1.800 8 26,66 1.901,77 51.835,65 29.016,87 22.818,79 1,79 0,79 0,44

BQC 30 100 1.572,46 43.720,53 26.003,23 17.717,30 1,67 0,67 0,40

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Như vậy bằng phương pháp thống kê, chúng ta đã tiến hành phân tích được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế. Nhìn chung, các yếu tố đều cĩ ảnh hưởng nhất định và mức ảnh hưởng này phần lớn là cùng chiều. Điều này cĩ ý nghĩa khi ta tăng mức độ sử dụng các yếu tố thì hầu hết kết quả mang lại cĩ xu hướng tăng lên.

Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của chi phí xử lý và phịng bệnh đến kết quả và hiệu quả kinh tế

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NUƠI TRỒNG

THỦY SẢN CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH THANH

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 43 - 56)