Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ nuơi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 29 - 31)

Con người luơn nắm giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động tiến hành sản xuất của cải vật chất và đối với NTTS cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Để cĩ thể đánh giá được kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động NTTS thì việc đầu tiên là tiến hành phân tích yếu tố con người. qua bảng 5 ta thấy số nhân khẩu bình quân trên hộ là 5,40 trong đĩ hộ thấp nhất 4 và cao nhất là 9, cĩ thể nĩi đây là con số đủ để cĩ thể tiến hành hoạt động NTTS.

Đối với lao động trong gia đình: Ta thấy bình quân lao động trong gia đình tương đối cao 3,46 trong đĩ nam là 2,23 nữ là 1,23 với nguồn lao động như vậy cĩ nhiều lợi thế trong NTTS.

Chuyên đề tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Bảng 5: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ gia đình điều tra.

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Bình quân

1. Số nhân khẩu trên hộ Người 4,00 8,00 5,40

- Số nam Người 1,00 3,00 2,27

- Số nữ Người 1,00 5,00 3,13

2. Tổng số lao động trong gia đình Người 2,00 5,00 3,46

- Lao động nam Người 1,00 3,00 2,23

- Lao động nữ Người 0,00 2,00 1,23

- Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi 35,00 64,00 50

(Nguồn: số liệu điều tra 2013)

Đối với độ tuổi của chủ hộ: ta thấy tuổi chủ hộ lớn nhất là 64, bé nhất là 35 và bình quân chung là 50 tuổi, nĩi chung với độ tuổi như vậy sẽ đáp ứng vấn đề liên quan đến kinh nghiệm chăm sĩc nuơi trồng. Tuy nhiên, nĩ cũng là một thách thức khơng nhỏ vì kinh nghiệm càng nhiều thì khả năng nhạy bén học hỏi cũng giảm đi một phần do tính cách bảo thủ của lao động nơng nghiệp nĩi chung.

Trình độ văn hĩa và trình độ chuyên mơn cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả của hoạt động NTTS bởi đây là một ngành địi hỏi kỹ thuật khá cao. Đã cĩ nhiều địa phương lý do thất bại là một phần khơng tuân thủ quy trình kỹ thuật.

Bảng 6: Trình độ văn hĩa và chuyên mơn của các chủ hộ.

Chỉ tiêu SL(Người) Tỷ lệ (%) Trình độ văn hĩa Cấp I 21 70,00

Cấp II 8 26,67

Cấp III 1 3,33

Tổng số 30 100

Trình độ chuyên mơn Chưa qua đào tạo 28 93,34

Sơ cấp và trung cấp 1 3,33

Cao đẳng và đại học 1 3,33

Tổng số 30 100

GVHD: TS. Trương Chí Hiếux

Đối với trình độ văn hĩa: đây là yếu tố rất quan trọng. Thơng thường, với trình độ càng cao thì khả năng tư duy và nắm bắt kỹ thuật cũng tăng lên rất đáng kể, qua bảng 6 ta thấy các chủ hộ cĩ trình độ văn hĩa tương đối thấp đây cũng là một đặc điểm chung của nơng dân nước ta nĩi chung. Thực tế cho thấy số hộ cĩ trinh độ cấp 3 chỉ chiếm 3,33% , số hộ cĩ trình độ cấp 2 chiếm 26,67% , đây cũng là đối tượng cĩ khả năng học hỏi nhạy bén cao trong hoạt động sản xuất, số hộ cĩ trinh độ cấp1 chiếm cao nhất cĩ tới 21 hộ tương ứng 70% đây cũng là một thực tế cho người dân cĩ độ tuổi từ 45 trở lên trong xã, do cuộc sống trước đây quá khổ gia đình khơng cĩ điều kiện cho ăn học nên chỉ theo học để biết chữ rồi bỏ học đi làm phụ gia đình, đây là một thiệt thịi quá lớn đối với họ, nhưng khơng vì thế mà họ khơng chịu học hỏi vươn lên, mà ngược lại cĩ khá nhiều hộ làm kinh tế giỏi là tấm gương cho thế hệ sau trong xã noi theo.

Đối với trình độ chuyên mơn: đa phần các nơng hộ thường khơng cĩ kiến thức chuyên mơn về nuơi trồng thủy sản mặc dù tính chất của nghề này thì ngược lại. qua điều tra cho thấy 93,34% các chủ hộ khơng cĩ chuyên mơn, chỉ cĩ 1 hộ cĩ trình độ trung cấp, và 1 hộ cĩ trình độ Đại học.

Với đặc điểm dân cư như vậy, chính quyền địa phương cần cĩ những định hướng và giải pháp đúng đắn hơn trong việc tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm cho các nơng hộ để sản xuất đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã quỳnh thanh (Trang 29 - 31)