IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHUYÊN ĐỀ 24 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘ
gia - sự thật. Hà Nội, 2001, 2007, 2011.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết TW 5 Khóa X về kinh tế hợp tác và hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết TW 7 Khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân
5. Luật Đất đai, năm 2009.
6. Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn.
7. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
8. Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
CHUYÊN ĐỀ 24. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI HỘI
Thời lượng: 12 tiết Lý thuyết: 06 tiết Thảo luận, thực hành: 06 tiết
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
Giới thiệu quan điểm của Đảng về quốc phòng trong tình hình mới và chủ trương giải pháp của Nhà nước nhằm thực hiện quản lý an ninh, trật tự an toàn xã hội, thông qua đó giúp học viên rèn luyện bản thân góp phần thực hiện tốt công tác quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
2. Yêu cầu
Học xong chuyên đề này học viên nắm được:
- Khái niệm quốc phòng và quản lý an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
- Một số nội dung cơ bản trong quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Quan điểm của Đảng về quốc phòng trong tình hình hiện nay, một số chủ trương giải pháp thực hiện quản lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
II. NỘI DUNG
1. Một số vấn đề quản lý nhà nước về quốc phòng a) Khái niệm quốc phòng
b) Những quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển sự nghiệp quốc phòng ở nước ta hiện nay - Quan điểm của Đảng về quốc phòng trong tình hình mới
- Nhiệm vụ của quốc phòng trong tình hình hiện nay
c) Một số nội dung cơ bản trong quản lý nhà nước về quốc phòng
- Nhiệm vụ của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về công tác quốc phòng - Nhiệm vụ của các địa phương về công tác quốc phòng
2. Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự an toàn xã hội
a) Khái niệm về quản lý an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội b) Nội dung quản lý an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
- Quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội
- Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng Đảng với bảo vệ Đảng; bảo vệ chặt chẽ an ninh chính trị nội bộ. - Bảo vệ vững chắc an ninh tư tưởng - văn hóa.
- Coi trọng và làm tốt công tác bảo vệ an ninh kinh tế.
- Mở rộng hợp tác quốc tế; góp phần củng cố an ninh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Củng cố vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc.
- Đẩy mạnh đấu tranh chống âm mưu, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, thực hiện chương trình quốc gia phong chống tội phạm.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Công tác chuẩn bị - Giảng viên:
+ Phải chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp
+ Chuẩn bị các văn bản quy phạm pháp luật liên quan - Học viên nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp - Đồ dùng giảng dạy:
+ Bảng viết các loại
+ Các phương tiện giảng dạy như máy chiếu, máy tính... 2. Phương pháp đào tạo
Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm: - Thuyết trình
- Làm việc nhóm - Trao đổi kinh nghiệm 3. Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp - Hỏi đáp
IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN, THỰC HÀNH
Câu hỏi cần hướng vào các nội dung sau:
- Quan điểm của Đảng về quốc phòng trong tình hình mới - Nhiệm vụ của quốc phòng trong tình hình mới
- Thảo luận về nhiệm vụ công tác quốc phòng tại các Bộ, ngành, địa phương nơi học viên công tác. - Nội dung quản lý an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
- Các chủ trương, giải pháp nhằm thực hiện quản lý an ninh, trật tự an toàn xã hội tại các cơ quan đơn vị nơi học viên công tác
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI. NXB Chính trị Quốc gia - sự thật. Hà Nội, 2001, 2007, 2011.
2. Luật Quốc phòng, năm 2005. 3. Luật An ninh Quốc gia, năm 2004.
4. Chỉ thị số 62-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới.
5. Nghị định số 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ về công tác quốc phòng. 6. Nghị định số 127/2006/NĐ-CP ngày 27/10/2006 của Chính phủ về đảm bảo điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an ninh xã hội