IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHUYÊN ĐỀ 22 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ
Thời lượng: 12 tiết Lý thuyết: 06 tiết Thảo luận, thực hành: 06 tiết
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
Cung cấp cho học viên một số nội dung chủ yếu trong vấn đề quản lý nhà nước về xây dựng và đô thị; phương hướng, chính sách, biện pháp phát triển và quản lý xây dựng và đô thị ở nước ta trong thời gian tới.
2. Yêu cầu
Học xong chuyên đề này học viên nắm được:
- Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về xây dựng; quản lý nhà nước về đô thị.
- Chủ trương, chính sách của Nhà nước về quản lý xây dựng và phương hướng, chính sách, biện pháp phát triển đô thị Việt Nam.
II. NỘI DUNG
1. Quản lý nhà nước về xây dựng
a) Chủ trương, chính sách của Nhà nước về quản lý xây dựng - Khái niệm về xây dựng
- Chủ trương, chính sách của Nhà nước về quản lý xây dựng b) Một số nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về xây dựng
- Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng phát triển đô thị và nông thôn - Quản lý nhà nước về phát triển hạ tầng kỹ thuật
- Quản lý nhà nước về nhà ở và thị trường bất động sản 2. Quản lý nhà nước về đô thị
a) Những quy định pháp lý về đô thị - Tiêu chuẩn đô thị
- Phân loại đô thị
- Vùng ngoại thành, ngoại thị
- Phân cấp quản lý hành chính nhà nước về đô thị
b) Một số nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về đô thị - Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị - Quản lý nhà nước về nhà ở, đất đai tại đô thị
- Quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị
- Quản lý nhà nước về bảo vệ cảnh quan và môi trường đô thị - Quản lý nhà nước về một số lĩnh vực khác
c) Phương hướng, chính sách, biện pháp phát triển và quản lý đô thị - Quan điểm và mục tiêu phát triển đô thị
- Định hướng phát triển đô thị Việt Nam - Một số chính sách và biện pháp
+ Tăng cường năng lực của bộ máy quản lý đô thị, đổi mới cơ chế, chính sách phát triển và quản lý đô thị
+ Tạo vốn phát triển hạ tầng cơ sở + Phát triển nhà và sử dụng đất đô thị
+ Quy hoạch và kiến trúc đô thị + Bảo vệ môi trường đô thị
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Công tác chuẩn bị
- Giảng viên phải chuẩn bị giáo án, tài liệu tham khảo trước khi lên lớp. - Học viên phải chuẩn bị:
+ Đọc trước tài liệu học tập + Chuẩn bị bài tập tình huống + Câu hỏi thảo luận.
- Đồ dùng giảng dạy + Bảng viết các loại
+ Các phương tiện giảng dạy như máy chiếu, máy tính... 2. Phương pháp đào tạo
Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm: - Thuyết trình
- Làm bài tập tình huống - Trao đổi kinh nghiệm 3. Phương pháp đánh giá - Quan sát trực tiếp - Hỏi đáp
- Dùng bảng hỏi
IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN, THỰC HÀNH
Câu hỏi cần hướng vào các nội dung sau:
- Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về xây dựng
- Các tiêu chí phân loại đô thị hiện nay (Học viên cho những ví dụ cụ thể) - Vấn đề phân cấp quản lý đô thị hiện nay
- Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về đô thị
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Xây dựng, năm 2003.
2. Luật Kinh doanh bất động sản, năm 2006. 3. Luật Nhà ở, năm 2005.
4. Luật Quy hoạch đô thị, năm 2009.
5. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về phân loại đô thị.
6. Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 của Chính phủ về quản lý chiếu sáng đô thị.
7. Quyết định số 27/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập tại khu vực đô thị.
8. Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.