IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHUYÊN ĐỀ 19 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ, TÀI CHÍNH
Thời lượng: 12 tiết Lý thuyết: 06 tiết Thảo luận, thực hành: 06 tiết
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Trang bị cho học viên một số kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Trang bị cho học viên một số kiến thức khái quát những vấn đề về tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp.
2. Yêu cầu
Học xong chuyên đề này học viên nắm được:
- Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường và một số chính sách quản lý kinh tế chủ yếu của nước ta.
- Các nội dung khái quát về quản lý tài chính công. Cơ chế quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập.
II. NỘI DUNG
1. Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường a) Kinh tế thị trường
- Khái niệm về kinh tế thị trường
- Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
b) Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
- Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
c) Một số chính sách quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà nước - Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ - Chính sách thu nhập
- Chính sách kinh tế đối ngoại
2. Một số vấn đề chung về quản lý tài chính công a) Khái niệm tài chính và tài chính công
- Khái niệm tài chính - Khái niệm tài chính công
b) Chức năng, vai trò của tài chính công - Chức năng của tài chính công
+ Chức năng phân phối + Chức năng kiểm tra, giám sát - Vai trò của tài chính công
+ Vai trò của tài chính công trong phân phối tổng sản phẩm + Vai trò của tài chính công trong kiểm tra, giám sát
+ Vai trò của tài chính công trong thực hiện chính sách xã hội c) Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính
- Quản lý chu trình ngân sách nhà nước trong cơ quan hành chính - Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính
d) Quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp - Quản lý ngân sách các đơn vị sự nghiệp
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Công tác chuẩn bị - Giảng viên:
+ Phải chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp
+ Chuẩn bị các văn bản quy phạm pháp luật liên quan - Học viên phải nghiên cứu trước:
+ Tài liệu học tập
+ Bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận - Đồ dùng giảng dạy:
+ Bảng viết các loại
+ Các phương tiện giảng dạy như máy chiếu, máy tính... 2. Phương pháp đào tạo
Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm - Thuyết trình
- Hỏi đáp
- Trao đổi kinh nghiệm 3. Phương pháp đánh giá - Kiểm tra nhanh sau giờ học
IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN, THỰC HÀNH
Câu hỏi cần hướng vào các nội dung sau:
- Ưu, nhược điểm của kinh tế thị trường; Học viên có thể cho ví dụ. Nhà nước có những biện pháp gì để khắc phục những nhược điểm đó?
- Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Khái quát được những chính sách quản lý kinh tế chủ yếu của nước ta - Khái niệm tài chính công; Chức năng của tài chính công
- Nội dung cơ bản về đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước - Nội dung cơ bản về đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội 2011.
2. Học viện Hành chính Quốc gia. Giáo trình quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
3. Trường Đại học Tài chính Kế toán. Quản lý tài chính nhà nước. NXB Tài chính. Hà Nội, 2004. 4. PGS.TS Trần Đình Ty. Quản lý tài chính công. NXB Lao động. Hà Nội, 2003
5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính. Hà Nội 2003.