-Tài sản giao dịch (thanh khoản): dùng để thanh toán khi mua hàng hoá và dịch vụ. Không tạo ra thu nhập.
-Tài sản tạo ra thu nhập: tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm…(gọi chung là trái phiếu), không thể dùng trực tiếp để mua hàng hoá dịch vụ.
2. Mức cầu về tiền: khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên, đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân và kinh doanh sản xuất. cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân và kinh doanh sản xuất.
Mức cầu về tiền phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- Lãi suất: Lãi suất là chi phí cơ hội của việc gửi tiền. Lãi suất giảm → mức cầu tiền tăng. Hàm cầu về tiền: LP = kY – hi , trong đó: LP: mức cầu về tiền thực tế. Y: thu nhập; i: lãi suất. k,h: các hệ số phản ảnh độ nhạy cảm với mức cầu tiền đối với thu nhập và lãi s i M1 io Mo LP1 LPo Y2 Y1 Y
Hình 5.2: Đường cầu tiền
Khi tính mức cầu về tiền người ta còn chú ý đến nhu cầu dự phòng.
3. Mức cầu tài sản:
- Mức cầu về tài sản là mức cầu các loại tài sản tài chính có sinh lợi dưới dạng trái phiếu.
- Trong thực tế có sự chuyển hoá mức cầu từ trái phiếu sang tiền hoặc ngược lại.
4. Mối quan hệ giữa mức cầu tiền và mức cầu trái phiếu
Đẳng thức biểu hiện sự phân phối tài sản tài chính: LP + DB =
P
WN (5.12) LP: cầu tiền thực tế
DB: Giá trị thực tế của các loại trái phiếu. WN: Tồng các tài sản tài chính danh nghĩa. P: chỉ số giá.
Đẳng thức biểu hiện tổng các tài sản trong nền kinh tế có thể đo lường
được:
P
MS : là mức cung thực tế.
SB: giá trị thực tế của cung các lọai trái phiếu.
P
WN : Tổng các tài sản tài chính thực tếđã cung ứng ra thị trường. Thay (5.12) ta có : LP + DB = P MS + SB (LP - ⇒ P MS ) – (SB –DB) = 0 Giả sử thị trường tiền tệ cân bằng LP - P MS = 0 ⇒ SB – DB = 0 ( thị
trường trái phiếu cân bằng) ⇒ Thị trường tài chính cân bằng.
IV. Tiền tệ lãi suất và tổng cầu: 1. Cân bằng thị trường tiền tệ: