Tổng cầu trong nềnkinh tế mở.

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế vĩ mô (Trang 34 - 36)

I. TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

3. Tổng cầu trong nềnkinh tế mở.

Xuất khẩu hàng năm làm tăng thu nhập kinh tế quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân. Nhu cầu về xuất khẩu ròng cũng làm tăng tổng nhu cầu của nền kinh tế.

AD = C + I + G + X – IM (3.16)

Nhu cầu về xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc nước ngoài, không liên quan đến thu nhập và sản lượng trong nền kinh tế trong nước. Do vậy ta coi cầu về xuất khẩu là độc lập và không đổi so với sản lượng

X = X (3.16.1)

Ngược lại, nhu cầu nhập khẩu từ bên ngoài có thể là nhu cầu vê nguyên liệu cho sản xuất nội địa hay hàng hóa tiêu dùng của hộ gia đình. Trong cà hai trường

IM = MPM.Y (3.16.2)

Trong đó, MPM là xu hướng nhập khẩu cận biện, cho biết khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị, công dân trong nước muốn chi thêm cho hàng nhập khẩu là bao nhiêu.

Thay thế X = X , IM = MPM.Y và C = C + MPC( 1 – t).Y vào đẳng thức 3.16 ta có:

AD = C + I + G + X + [MPC( 1 – t).Y – MPM].Y (4.17)

Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa chúng ta có thể xác

định được sản lượng cân bằng.

1

Y0 = --- ( C + I + G + X) (4.18) 1 – MPC (1 – t) + MPM 1 – MPC (1 – t) + MPM

hay Y0 = m”. ( C + I + G + X)

Trong đó m” là chỉ số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở phụ thuộc vào xu hướng nhập khẩu cận biên MPM. Khi xu hướng này càng lớn, số nhân càng nhỏ.

Điều này cho thấy hàng hóa nhập khẩu có thể làm giảm sản lượng trong nước và do đó ảnh hưởng đến mức việc làm, thất nghiệp trong nước.

Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nên kinh tế mởđược mô tả trong đồ

thị như sau: Chi tiêu AD= C+I+G+X-IM AD = C + I + G E2 E1 450 Y

Y1 Y2

Đồ thị này có độ dốc nhỏ hơn đồ thị của nền kinh tế đóng vì rằng hệ số góc của nó nhỏ hơn trị số góc của đường kia .

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế vĩ mô (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)