Thực trạng và định hớng xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK hàng hóa nông sản tại Cty XNK Tổng hợp 1 (GENEXIM) (Trang 45 - 48)

I- khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i HANOI

3.Thực trạng và định hớng xuất khẩu nông sản của Việt Nam

3.1. Thực trạng

Rất nhiều năm nay, mặc dù điều kiện thời tiết thiên nhiên không mấy thuận lợi, do chủ động ứng phó bằng cách chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi nông nghiệp Việt Nam đợc mùa liên tục toàn diện trên cả 3 miền, chẳng những thoả mãn ở mức tối thiểu nhu cầu của nhân dân mà còn d thừa một khối lợng nông sản dới dạng hàng hoá. Trong khi nhu cầu thị trờng nội địa không lớn, sức mua và năng lực tài chính thanh toán của đại bộ phận dân c hạn chế, nhu cầu về các chủng loại hàng hoá cao cấp cha cao thì xuất khẩu nông sản hàng hoá là lối thoát duy nhất hợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh.

Tăng cờng tiềm lực xuất khẩu nông sản hàng hoá là phơng hớng u tiên đợc Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quan tâm, cụ thể hoá bằng chính sách hỗ trợ tài chính, thuế, đầu t xuất nhập khẩu...

Trong 5 năm trở lại đây kim ngạch xuất khẩu nông phẩm hàng hoá tăng liên tục với nhịp độ cao 22-26% hàng năm. Riêng năm 2001, xuất khẩu nông sản đạt trị giá 2,4 tỷ USD, thuỷ sản đạt 850 triệu USD, nâng trị giá xuất khẩu nông, lâm, hải sản tăng thêm đợc 200-250 triệu USD so với năm 2000 và chiếm trên dới 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Bớc đầu nớc ta đã hình thành đợc các nhóm hàng nông sản xuất khẩu có giá trị lớn,

một số mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục 3,8 triệu tấn trị giá 850 triệu USD, cà phê đạt 3,7triệu tấn 200 triệu USD, cao su 350 triệu tấn đạt 550 triệu USD, chè 38 triệu USD, hạt điều 117 triệu USD, lạc nhân 79 triệu USD... một điều đáng mừng là các mặt hàng xuất khẩu tăng nhanh về số lợng đa dạng về chủng loại danh mục ngày càng đợc bổ sung. Ngoài ra các sản phẩm truyền thống, do sản xuất lơng thực tăng nhanh, chăn nuôi phát triển kéo theo các sản phẩm xuất khẩu thịt của nó tăng theo nh năm 2000 Việt Nam xuất khẩu sang Nga trên 14.000 tấn thịt và 1,5 triệu con lợn bột, các mặt hàng khác nh rau quả, tỏi, mật ong... cũng tăng khá nhanh và có nhiều triển vọng.

Tuy nhiên nhìn trên nhiều mặt, xuất khẩu nông sản còn xa mới xứng với tiềm năng hiện có của nền nông nghiệp nớc nhà, hiệu quả kinh tế xã hội còn thấp, còn nhiều thách thức tìm kiếm “đầu ra” cho nhiều loại nông sản hàng hoá. Tính bình quân cho các nhân khẩu làm nông nghiệp xuất khẩu mới đạt khoảng

4,5 USD. ở đây, tồn tại nhiều nguyên nhân khác nhau liên quan đến nhiều khâu: - Trong sản xuất: sản xuất nông nghiệp nói chung, cho xuất khẩu nói riêng còn nhiều sự chia cắt, tách biệt khâu sản xuất với khâu chế biến và tiêu thụ, các vùng nguyên liệu phân tán, xé nhỏ, phơng thức canh tác thủ công (từ gieo trồng, chăn bón đến thu hoạch, bảo quản) ít có cơ hội áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật làm cho năng xuất thấp, tiêu hao nhiều lao động, giá thanh cao. Hạn chế lớn nhất là hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô hoặc qua sơ chế giá trị gia tăng không cao. Hạn chế này càng trở nên thách thức to lớn đối với Việt Nam khi các hàng rào thuế quan đã bị dỡ bỏ và miễn giảm thuế chỉ áp dụng cho các mặt hàng nông sản đã qua chế biến trong APEC mà Việt Nam là một thành viên. Tình trạng này kéo dài, hàng nông sản của ta sẽ thiếu năng lực cạnh tranh. Việt Nam trở thành thị trờng tiêu thụ các sản phẩm nớc ngoài với giá rẻ hơn đợc chế biến bằng công nghệ hiện đại, mẫu mã phong phú...

- Trong khâu phân phối và tiêu thụ: Hàng nông sản của ta mới tập trung vào một số thị trờng hạn chế, dễ bị sức ép và biến động nhiều vì không có đối trọng so sánh. Các nhà xuất khẩu trong nớc không những hỗ trợ liên kết hợp tác với nhau, giúp đỡ ngời nông dân trực tiếp sản xuất mà còn tranh mua, tranh bán, nâng hạ giá tuỳ tiện làm cho diễn biến giá cả thị trờng phức tạp, không đúng với thực chất. Thêm vào đó, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam còn

thiếu một tầm nhìn chiến lợc dài hạn trên cơ sở nắm bắt thông tin thơng mại chính xác và hiểu biết xu hớng vận động của thị trờng quốc tế nói chung, đối với từng chủng loại hàng hoá nói riêng. Năng lực tiếp thị, khả năng phân tích thị trờng, tiến hành quản lý xuất nhập khẩu của đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm dẫn đến sự chậm chễ và thua thiệt.

3.2. Định hớng xuất khẩu nông sản ở Việt Nam

Tại Hội nghị triển khai Nghị quyết TW IV và chơng trình xuất khẩu nông sản do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức vào tháng 3/2001 đã khẳng định: Xuất khẩu các mặt hàng nông sản vẫn giữ đợc vai trò trọng yếu trong việc tăng kim ngạch chung góp phần làm giảm tỷ lệ nhập siêu. Dự tính đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu nông sản phải đạt 2,5 tỷ USD (tăng hơn năm 2000 là 300 triệu USD) trong đó gạo, cà phê, rau quả, cao su, chè, thịt lợn là 6 mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Phấn đấu đến năm 2003 đạt kim ngạch 5 tỷ USD (tức là tăng 2 lần so với năm 2000 hàng năm tăng trởng không dới ít nhất

30%) nâng mức xuất khẩu bình quan của nhân khẩu nông nghiệp lên 8,3 USD/ng- ời. Năm 2010 kim ngạch xuất khẩu nông sản sẽ là 15 tỷ USD và mức xuất khẩu bình quân tính theo nhân khẩu làm nông nghiệp là 30 USD/ngời. Để đạt đợc mục tiêu đề ra đòi hỏi phải áp dụng hàng loạt các giải pháp đồng bộ để vừa có thể tăng nhanh về số lợng nâng cao chất lợng của mặt hàng xuất khẩu mở rộng các danh mục mặt hàng cũng nh từng nguồn hàng. Để đạt đợc các mục tiêu nêu trên chúng ta cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

-Xác lập, ổn định và mở rộng vùng nguyên liệu chuyên canh trên cơ sở một quy hoạch tổng thể quốc gia. Phát triển vùng nguyên liệu đi liền với xây dựng và củng cố hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo lập sự thông thơng đi lại dễ dàng, giảm bớt chi phí vận chuyển. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất các loại nông sản hàng hoá xuất khẩu từ đó dần dần hình thành các giống tốt, chất lợng cao, phơng thức canh tác hiện đại, năng suất ổn định, bảo quản hợp lý, không gây thất thoát lớn. Không tạo đợc các vùng nguyên liệu nh vậy, phơng thức xuất khẩu nông sản “cò con” vẫn còn tồn tại và kéo dài.

- Tăng cờng năng lực chế biến các nông sản xuất khẩu, ở đây cần thay đổi và cân đối lại cơ cấu đầu t. Từ trớc tới nay đầu t cho sản xuất thờng chiếm tới 90%, cho chế biến chỉ 10%, cần nâng tỷ lệ đầu t cho chế biến lên 30%. Đa dạng hoá khuyến khích các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào chế biến

nông sản, thực phẩm bằng cách giảm thuế xuất khẩu kể cả thuế quan nhập khẩu công nghệ, giảm hoặc miễn thuế thuê đất, đơn giản hoá thủ tục đầu t, giải phóng mặt bằng xây dựng... Chú ý hình thành các khu công nghiệp nhỏ, chuyên chế biến nông sản. Công nghệ chế biến thờng đòi hỏi một lợng vốn lớn, cần xác định các khâu trọng tâm, có tác động trực tiếp đến chất lợng nông sản xuất khẩu để đầu t đem lại hiệu quả cao.

- Nghiên cứu kỹ để tìm kiếm, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Bên cạnh củng cố thị trờng đã có trong khu vực cần mạnh dạn chuyển hớng vào thị trờng Bắc Mỹ, Châu Phi và Châu Âu. Những thăm dò bớc đầu cho thấy tiềm năng các thị trờng này còn rất lớn, hàng nông sản Việt Nam có thể chấp nhận những đòi hỏi khắt khe, nghiêm ngặt về qui trình chế biến, vệ sinh thực phẩm. Đa dạng hoá thị tr- ờng, gắn liền với công tác tiếp thị, nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu. Cần đào tạo lại đội ngũ này về nghiệp vụ, pháp luật, phẩm chất đạo đức đáp ứng đợc nhu cầu tăng nhanh về xuất khẩu trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XK hàng hóa nông sản tại Cty XNK Tổng hợp 1 (GENEXIM) (Trang 45 - 48)