I- Đọc hiểu chú thích.
2- Hình ảnh những chiến sĩ
những chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn
- Khó khăn liên tiếp chồng chất.
? Em hãy cho biết các anh còn gặp những hoàn cảnh gì ? (So sánh bài Đ/c để tích hợp) ? Trớc những khó khăn đó anh có chùn bớc không ? Do đâu mà em khẳng định điều đó ? Phân tích 2 câu đó ? ? Tìm trong khổ 3, 4 những chi tiết thể hiện hình ảnh những ngời chiến sĩ ?
? Phạm Tiến Duật dùng những tín hiệu nghệ thuật đó nằm mục đích gì ?
? Hình ảnh bắt tay qua cửa kính còn thể hiện điều gì ? ? Có thể phân tích rõ hơn tình đoàn kết thơng yêu gắn bó nhau ? động lực
- Những khó khăn liên tiếp, chồng chất (Tích hợp thêm bài đồng chí).
- Ung dung buồng lái ta ngồi. - Nhìn đất ... thùng -> sử dụng biện pháp đảo ngữ và điệp từ nhìn -> T thế bình tĩnh hiên ngang và rất tự tin - Điệp từ, ngữ thơ bình dị rất gần gũi
- Thể hiện sự lạc quan, yêu đời, hiên ngang bất chấp khó khăn, coi thờng gian khổ.
Lạc quan -> cời ha hả (Vui nhộn). - Đoàn kết và thơng yêu gắn bó - Chung bát đũa -> Lòng yêu nớc. - T thế bình tĩnh, hiên ngang. - Lạc quan, yêu đời, bất chấp khó khăn coi thờng gian khổ -> Biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi, hồn nhiên mang đậm chất lính
? Có ngời cho rằng khổ thơ cuối là hay nhất ý kiến của em nh thế nào ?
? Phân tích giá trị nghệ thuật ? Qua đó em có kết luận gì về ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn ? (Tích hợp bài Đồng chí) ? Qua phân tích trên hãy chỉ ra những giá trị nghệ thuật của bài thơ .
? Với những nghệ thuật ấy bài thơ thể hiện nội dung gì ? ? Đọc ghi nhớ ?
- Đồng ý, vì đã thâu tóm đợc nội dung của cả bài.
- ẩn dụ và đối lập giữa hình ảnh với tinh thần (ý chí, nghị lực, niềm tin và lòng yêu nớc)
-> Họ là những ngời yêu nớc - Qua hình ảnh những chiếc xe không kính tác giả muốn ca ngợi những ngời lính Trờng Sơn
- Nghệ thuật: Miêu tả, giọng điệu và ngữ thơ mang đậm chất lính, sử dụng điệp từ, điệp ngữ, động từ mạnh, đối lập, phóng đại ... - Họ là những ng- ời yêu nớc. * Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cho học sinh.
? Phát biểu lời bình của em sau khi học xong bài thơ ?
? Là thế hệ trẻ ngày nay em có ấn tợng và suy nghĩ gì về thế hệ trẻ những năm chống Mỹ.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm đợc những giá trị đặc sắc của bài thơ. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
- Ôn tập các bài thuộc văn học trung đại từ "Chuyện ngời con gái Nam X- ơng đến Lục văn tiên" để tiết sau làm bài kiểm tra.
Soạn: Giảng:
Tiết 48: kiểm tra về truyện trung đại
I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: 1- Kiến thức:
Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.