Tiết 14: Xng hô trong hội thoạ

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 ( 3 cot) (Trang 36 - 41)

III- Tiến trình trên lớp

Tiết 14: Xng hô trong hội thoạ

I - Mục tiêu

1/. kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu biết đợc sự phòng phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.

- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô. 2/. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp 3/. Thái độ

- Giáo dục thái độ lịch sự niềm nở và yêu, tự hào và sự giàu có phong phú của tiếng Việt.

II - Chuẩn bị

- Học sinh: Su tầm các từ ngữ xng hô trong tiếng việt

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Khi sử dụng các phơng châm hội thoại ta phải chú ý những điều gì? 3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài: ở các bài trớc các em đã đợc học các phơng châm hội thoại để giúp các em giao tiếp hôm nay chúng ta học xng hô trong hội thoại.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu từ ngữ xng hô và việc sử dụng những từ ngữ đó.

- Mục tiêu: Học sinh thấy đợc sự đa dạng phong phú của lớp từ xng hô trong tiếng việt.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Nhắc lại kiến thức xng hô

lớp 8? ? Đoạn trích trích từ tác phẩm nào đã học ở lớp (Tích hợp lớp 8) - Đoạn a Dế choắt xng là em gọi d ế mèn x- ng ta gọi choắt chú mày.

I - Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô.

mấy? (Tích hợp)

? Xác định các từ ngữ xng hô trong đoạn trích trên? ? Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế mèn và Dế choắt ở đoạn trích a và b giải thích sự thay đổi đó?

→ Đây là cách xng hô bất bình đẳng dế choắt mặc cảm thấp hèn còn mèn ngạo mạn hách dịch.

- Đoạn b

+ Cả 2 nhân vật đều xng tôi- anh

→ cách xng hô bình đẳng- Mèn không còn hách dịch vì nhận ra lỗi của mình còn choắt hết mặc cảm nói với t cách là ngời bạn.

1/. Ví dụ

Đoạn trích xng hô thay đổi theo hoàn cảnh.

- Vì sao có sự thay đổi cáhc xng hô đó? - Qua đó em có nhận xét gì về từ ngữ xng hô trong tiếng việt. ? Kể tên các từ ngữ xng hô mà em biết?

Giáo viên đa ra 1 ví dụ về 2 ngời bạn (mới đầu) hoặc 2 chị em khi thân thiết và khi cãi nhau.

? So sánh các từ nhân xng tiếng việt với tiếng anh. ? Qua đó em rút ra kết luận gì về xng hô trong hội thoại của Tiếng Việt?

? Đọc ghi nhớ trong sgk?

- Vì hoàn cảnh thay đổi

- Xng hô phong phú giàu sắc thái biểu cảm thay đổi theo hoàn cảnh.

- Học sinh trình bày

- Từ chị em, anh em có thể chuyển sang mày tao, con bà, thắng, ...

- Xng hô trong tiếng Anh rất nghèo nàn (I, he, she, we, it)

- Xng hô rất phong phú

2/. Kết luận *Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc kiến thức vừa học giải quyết tốt các yêu cầu của bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu của bài tập

1?

? Làm bài tập 1?

- Cách xng hô bị nhầm lẫn vì từ chúng ta chỉ ngôi số nhiều gộp cả ngời nói với ngời nghe (khác với

II - Luyện tập Bài 1

? Nhận xét

? Cần sửa lời mời trên nh thế nào?

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2?

? Làm bài tập 2?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 4?

? Làm bài tập 4 ? Nhận xét?

chúng em, chúng tôi) giống nh chúng mình

→ vì ảnh hởng của tiếng mẹ để không phân biệt đợc ngôi gộp với ngôi trừ (VD Tiếng Anh từ we) - Tăng tính khách quan → Sự khiêm tốn hoặc ít chịu trách nhiệm cách xng hô thầy - con thể hiện thái độ kích cẩn và lòng biết ơn của vị tớng đối với thày giáo mình → sự tôn s trọng đạo

Bài 2

Bài 3

4/. hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc các nội dung bài học - Làm nốt các bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài mới "Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp" Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 15: Viết bài tập làm văn số 1 văn thuyết minh

I - Mục tiêu

- Giúp học sinhviết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.

II - Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn đề

- Học sinh: Ôn luyện về văn thuyết minh. Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

III - Tiến trình trên lớp 1/. ổn định tổ chức lớp

2/. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào nội dung bài kiểm tra) 3/. Hoạt động đánh giá

a) Giới thiệu: các em đã học về văn bản thuyết minh và học thêm và học thêm về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yêu các tố miêu tả trong văn thuyết minh. Để đánh giá về kết quả học tập của các em về văn bản này hôm nay chúng ta sẽ viết bài văn số 1 văn thuyết minh.

b) Tổ chức đánh giá

- Giáo viên chép đề lên bảng. Học sinh chép vào giấy và làm bài. Đề bài:

Chiếc quạt quen thuộc.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài và tổ chức cho học sinh làm bài cuối giời thu bài về chấm.

Yêu cầu chung

- Học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ năng viết thành công bài văn thuyết minh về chiếc quạt trong đó có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả.

Yêu cầu cụ thể I - Mở bài (1đ)

- Giới thiệu về chiếc quạt (0,5)

- Nêu những nội dung thuyết minh (0,5) II - Thân bài (5đ)

- Định nghĩa cái quạt (1đ) - Các loại quạt (1đ)

- Lịch sử hình thành và phát triển 91đ) - Công dụng (1đ)

- Đặc điểm cấu tạo của quạt (1đ) III - Kết bài (1đ)

- Nêu cảm nhận và suy nghĩa chung về chiếc quạt

- 1đ trình bày 4/. hớng dẫn về nhà

- Xem lại kiến thức để tự đánh giá bài viết.

- Ôn lại văn bản tự sự và nghiên cứu trớc bài mới. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 ( 3 cot) (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w