Hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 ( 3 cot) (Trang 108 - 114)

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? 3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài:

Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự rất phong phú và đa dạng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 yếu tố miêu tả rất quan trọng nhằm xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự. Đó là miêu tả nội tâm? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm, vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự nh thế nào? Chúng ta hãy vào bài hôm nay?

3/. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu yếu tố mieu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm, vai trò và các cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc lại văn bản "Kiều ở lầu Ng-

ng Bích"?

? Tìm những câu thơ tả cảnh? ? Tìm những câu thơ miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật?

? Qua những câu thơ đó ta hiểu tâm trạng Thuý Kiều nh thế nào? ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?

? Qua các ví dụ trên miêu tả nội tâm có tác dụng gì đối với việc khắc hoạ nhân vật?

? Đọc đoạn văn của Nam Cao? ? Đây có phải là đoạn miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật không? ? Nhng qua đoạn văn ta hiểu gì về nội tâm nhân vật?

? Thông qua đó em rút ra nhận xét gì về cách miêu tả nội tâm nhân vật?

? Qua ví dụ trên em hiểu nh thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự và vai trò của nó?

? Nêu các cách miêu tả nội tâm? ? Đọc ghi nhớ?

? Thử tìm những câu miêu tả nội tâm trong 2 văn bản bài 8? (Tích hợp)

Tả cảnh: 4 câu đầu, 8 câu cuối

- Từ: 'Bẽ bàng mây sớm .... ... ngời ôm"

- Bẽ bàng chia rẽ nhớ ngời yêu nhớ cha mẹ.

- Là cái cớ để gợi tả nội tâm hoặc miêu tả gián tiếp nội tâm.

- Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật

- Đây là đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật. → Tâm trạng đau khổ, ân hận của Lão Hạc.

- Có 2 cách + Miêu tả trực tiếp

+ Miêu tả gián tiếp

- Là tái hiện những ý nghĩ cảm xúc, tâm trạng nhân vật nhằm xây dựng nhân vật. - 2 cách - Hồn lạc phách xiêu ... I - Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1/. ví dụ a) Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích + Miêu tả ngoại cảnh + Miêu tả nội tâm → Tâm trạng Thuý Kiều b) Lão Hạc - Miêu tả ngoại hình → thể hiện nội tâm 2/. Kết luận *Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Giáo viên yêu cầu học sinh

đọc và nêu yêu cầu 3 bài tập. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.

? Nhóm 1 (Dãy 1) làm bài tập 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhóm 2 (D2) làm bài tập 2 ? Nhóm 3 (D3) làm bài tập 3 - Giáo viên dành 5' cho học sinh chuẩn bị rồigọi các nhóm trình bày, gọi nhận xét.

- Giáo viên chốt rồi chuyển. ? Nhắc lại nội dung bài học

- Học sinh làm bài theo nhóm. - Chú ý các ngôi nhân xng khi đóng vai viết lại.

- Chú ý các yếu tố miêu tả nội tâm. III - Luyện tập Bài 1(N1) Bài 2(N2) Bài 3(N3) 4/. Hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc nội dung bàihọc

- Làm hoàn thiện các bài của nhóm kia vào vở. - Đọc và nghiên cứu trớc bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần lễ thứ 9 Bài 9 Tiết 41: Văn bản Lục Vân Tiên gặn nạn

I - Mục tiêu:

1/. Kiến thức:

- Qua phân tích sự đốilập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc tháo độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng.

- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.

2/. Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu truyện nôm. 3/. Giáo dục cho học sinh, yêu cái thiện ghét cái ác.

II - Chuẩn bị

1/. Giáo viên: Các t liệu, tranh ảnh về tác phẩm. 2/. Học sinh: Đọc soạn bài.

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lòng khoảng 10 câu mà em thích trong đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và cho biết vì sao em thích đoạn đó?

? Phân tích hình tợng nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích? 3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Để hiểu hơn về tác phẩm Lục Vân Tiên hômnay chíng ta học tiếp một đoạn trích nữa của truyện nôm này đó là đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn"

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc vị trí đoạn trích và kết cấu của đoạn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc chú thíc?

? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Lục Vân Tiên?

? Đọc đoạn trích?

- Vị trí: Đoạn trích nằm ở phần thứ 2 của truyện.

- Học sinh đọc diễn cảm đoạn

I - Đọc và tìm hiểu chú thích 1/. Vị trí đoạn trích

? Nêu cảm nhận ban đầu của em sau khi đoch xong?

? Đoạn trích có bố cụ nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nêu đại ý của từng phần?

trích?

- Bố cục: 2 phần

+ Hành động tội ác của Trịnh Hâm (8 câu đầu)

+ Việc làm của Ng ông (những câu còn lại)

2/. Đọc và hiểu chú thích

3/. Bố cục đoạn trích

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đoạn trích - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị đoạn trích.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Tình cảnh của Lục Vân Tiên

nh thế nào trớc khi bị Trịnh Hâm hại?

? Lục Vân Tiên có quan hệ với Trịnh Hâm nh thế nào? ? Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh ra tay cảu Trịnh Hâm?

? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó?

? Hành động tiếp theo của Trịnh Hâm là gì? Theo em hành động đó có chủ ý không?

? Nguyên nhân của việc gây tội ác ấy là gì?

- Giáo viên kể thêm về kế hoạch của Trịnh Hâm (trói tiểu đồng cho hổ ăn thịt. Giả bị thơng xót sau đó đa Vân Tiên xuống thuyền hứa đa về nhà.

? Qua đó em hiểu gì về nhân vật Trịnh Hâm?

- Bị mù bơ vơ, tội nghiệp không nơi nơng tựa.

- Là bạn của Trịnh Hâm có lời nhờ vả hắn. Trịnh Hâm cũng đã nhận lời. - "Đêm khuya ... ... sơng bay" → Lúc vắng vẻ không ai biết, không ai cứu vớt đợc.

- Đẩy Vân Tiên xuống nớc rồi giả tiếng kêu trời, nói lời phôi pha cho nhẹ truyện đi.

→ Đây là hành động có chủ ý từ trớc, có âm mu kế hoạch sắp đặt kỹ lỡng chặt chẽ.

- Nguyên nhân: Do đố kị ganh ghét tài năng, lo cho đờng tiến thân của mình. II - Tìm hiểu văn bản 1/. Trịnh Hâm gây tội ác - Tình cảnh Lục Vân Tiên - Hoàn cảnh gây tội ác - Kế hoạch âm mu gây tội ác - Nguyên nhân → kẻ bất nhân, xảo quyệt, nhẫn tâm

- Giáo viên chốt rồi chuyển ? Đọc đoạn Ng ông cứu Lục Vân Tiên?

? Tìm những chi tiết miêu tả việc Ng ông cứu Lục Vân Tiên?

? Em có nhận xét gì về hành động cứu ngời của họ?

? Sau khi Lục van Tiên tỉnh biết rõ hoàn cảnh Lục Vân Tiên gia đình ông đã có hành động nh thế nào?

? Qua những hành động trên của gia đình ông ng em thấy họ là những con ngời nh thế nào?

? Đọc lại phần 2 đoạn trích? Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của gia đình ông Ng?

? Cảm nhận của em về cuộc sống của ông nh thế nào? ? Qua 2 tuyến nhân vật trên và nhữg hành động của họ tác giả muốn nói điều gì?

? Đọc ghi nhớ

- Giáo viên chốt rồi chuyển sang phần luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trịnh Hâm 1 kẻ bất nhân hội nghĩa, gian giảo, xảo quyệt.

- Khi phát hiện ra nạn nhân vớt lên bờ ngay, giục con nổi lửa hơ bụng dạ mặt mày.

- Nhanh nhẹn, tích cực khẩn tr- ơng, ân cần, chu đáo

- Đề nghị chàng ở lại cùng gia đình sẵn snàg cu mang chàng mặc dù cuộc sống của họ còn rất khó khăn chỉ rau cháo qua ngày cũng không cần đến việc cứu ngời phải mong ngời trả ơn. - Là ngời nhân đức lơng thiện, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. - Cuộc sống trong sạch ngoài vòng danh lợi, tự do, phóng khoáng bầu bạn với thiên nhiên đầy ắp niềm vui bởi ngời lao động làm chủ mình.

→ 1 quan niệm sống của Nguyễn Đình Chiểu.

→ Sự đối lập giữa thiện và ác giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn → tác giả gửi gắm lòng tin tình cảm với ngời dân lao động. - Nghệ thuật: ĐT giàu cảm xúc, khoáng đạt, bình dị, dân dã. 2/. Việc làm của ng ông - Hành động cứu ngời nhanh nhẹn, tích cực, chu đáo. - Cu mang Lục Vân Tiên, không cần trả ơn. - Có cuộc sống thanh bạch ngoài vòng danh lợi hoà hợp với thiên nhiên. → Là ngời nhân đức, lơng thiện có cuộc sống tốt đẹp thanh cao. *Ghi nhớ (SGK)

III - Luyện tập 4/. Hớng dẫ học sinh luyện tập

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập trong SGK (trang 121)

- Giáo viên gọi mỗi học sinh trả lời 1 ý của câu hỏi và gọi nhận xét. - Giáo viên chốt rồi chuyển.

5/. Hớng dẫn về nhà:

- Nắm đợc giá trị của đoạn trích.

- Học thuộc đoạn trích, làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn. - Soạn bài: "Chiến sĩ Cát Bi" chơng trình địa phơng.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 42: Chơng trình địa phơng (Phần văn) Văn bản

Đoàn dũng sĩ Cát Bi

Một phần của tài liệu giao an ngu van 9 ( 3 cot) (Trang 108 - 114)