? Nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong ?
? Theo em bài thơ đợc chia làm mấy đoạn và nêu nội dung của từng đoạn ?
gian khổ.
- Đồng chí là một tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
- Học sinh đọc văn bản. * Kết cấu:
- 6 dòng đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- 10 dòng còn lại là biểu hiện của tình đồng chí
- Vị trí tác phẩm - Đọc văn bản - Bố cục
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của tác phẩm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc 6 câu thơ đầu và nêu cảm nhận ?
? Viết về cơ sở tình bạn, đồng chí tác giả viết về những gì ? ? Tìm những chi tiết miêu tả quê hơng anh bộ đội
- Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ sự tơng đồng về cảnh ngộ
"Quê hơng ... sỏi đá"
II- Tìm hiểu văn bản. bản.
1. Cơ sở của tình đồng chí: đồng chí:
- Quê hơng anh bộ đội
? Qua đó ta thấy quê hơng anh bộ đội là những nơi nh thế nào ?
" Nớc mặn ... chua"-> Chiêm trũng
"Đất cày...đá" -> Trung du miền núi bạc màu -> đều là những nơi làm ăn vất vả họ đến từ mọi miền quê đất nớc.
-> Từ mọi miền tổ quốc cùng chung cảnh ngộ
? Tìm những câu thơ thể hiện tình cảnh của những ngời chiến sỹ khi ra đi ?
? Qua đó em có suy nghĩ gì về động cơ họ quen nhau ?
- "Tôi với anh ... nhau" -> Họ là những ngời xa lạ nhng cùng chung mục đích, lý tởng đã khiến họ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với nhau.
- Tình cảnh - Chung lý tởng
thân thiết hơn, gắn bó hơn còn dựa trên những cơ sở nào ?
cánh bên nhau trong chiến đấu "Súng ... đầu"
- Họ cùng chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui để trở thành ngời bạn chí cốt
"Đêm rét ... kỷ"
nhau trong chiến đấu - Chia sẻ khó khăn cũng nh niềm hạnh phúc Em có nhận xét gì về nghệ thuật đợc sử dụng ở đây ? - Sử dụng thành ngữ dân gian - Tứ thơ đơn giản dễ hiểu nhng lắng đọng xúc tích -> chân thật. - Giọng thơ chậm, trầm giàu cảm xúc -> câu 7 giọng chậm lại, trầm hơn -> tạo sự lắng đọng cảm xúc -> dồn nén cảm xúc. -> Giản dị, chân thật Họ trở thành những ngời tri kỷ Thành đồng chí ? Tại sao tác giả lại tách từ
đồng chí thành 1 dòng thơ ? ? Mạch cảm xúc của thơ đợc phát triển nh thế nào sau dòng thơ này ?
- Vì đến đây bản thân đồng chí đã đủ sức để tách ra đứng độc lập nh một dấu chấm, một sự kết luận cho các nội dung bên trên
- 10 câu thơ tiếp theo lại một lần nữa triển khai dòng thơ th bẩy về biểu hiện cụ thể tình đồng chí
? Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí là gì ?
- "Ruộng nơng ... ra lính" -> Sự cảm thông sâu sa những tâm t, nỗi lòng của nhau -> Đó là quyết tâm ra lính -> Yêu nớc
2. Biểu hiện của tình đồng chí tình đồng chí
? Đọc 2 câu tiếp theo và cho biết nội dung ?
? Tìm những câu thơ tiếp theo thể hiện tình đồng chí và phân tích ?
? Qua các câu thơ trên em thấy tình đồng chí thể hiện nh thế nào ?
- "Anh với tôi ... mồ hôi" -> Cùng chia sẻ những khó khăn bệnh tật (cùng trải qua)
- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của đời lính
- "áo anh ... giầy"
-> Họ gắn bó chia sẻ ở mọi cảnh ngộ, gắn bó và đồng cảm sâu sắc.
- Cảm thông sâu sa những tâm t, nỗi lòng của nhau - Chia sẻ những gian lao thiếu thốn
-> Gắn bó chia sẻ mọi cảnh ngộ và đồng cảm sâu sắc
? Phân tích những giá trị nghệ thuật ở đoạn này ?
- Tác giả sử dụng các chi tiết hình ảnh cụ thể, chân thực, xây dựng những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, dài ngắn -> nh đôi bạn gắn bó chia sẻ mọi hoàn cảnh, tính chất mộc mạc chân thành
? Em có nhận xét gì về giọng thơ của đoạn này
- Nhịp thơ lúc nhanh lúc chậm, lúc ngắn lúc dài trải mênh mông -> phù hợp với mọi hoàn cảnh khía cạnh của sự gắn bó chia sẻ. ? Hình ảnh "Tay nắm lấy bàn
tay" khiến em suy nghĩ gì về tình thơng của họ ?
-> Tình thơng mộc mạc chân thành nhng thấm thía, bàn thay giao nhua thay cho lời nói -> gắn bó đồng chí -> niềm tin.
- Tình cảm mộc mạc chân thành thể hiện đợc sự tin tởng
? Đọc những câu thơ còn lại và nêu cảm nhận ?
- Đọc đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh của ngời đồng chí, tình đồng chí giúp họ vợt lên khắc nghiệt của thời tiết hoang vu ? Phân tích hình ảnh đầu súng
trăng treo ?
(Giáo viên có thể cho học sinh thảo luận).
Giáo viên chốt, củng cố bài rồi chuyển.
- Vừa là hình hảnh thực: Thể hiện nhiều đêm phục kích, vầng trăng nh treo ... vừa là hình ảnh mang tính chất biểu tợng. Họ chiến đấu vì lý tởng cao đẹp trong sáng (Hoà bình) vừa thể hiện chất lãng mạn trữ tình. - Sức mạnh tình đồng chí giúp họ khắc phục khó khăn. - Đầu súng 4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm đợc những giá trị cơ bản củabài. - Viết một đoạn văn phát biểu những suy nghĩ, cảm nghĩ về bài thơ. - Đọc soạn bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"
Soạn: Giảng:
Văn bản
Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I- Mục tiêu:
- Cảm nhận đợc những nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
2. Rèn luyện kỹ năng phân tích, hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3.Giáo dục:
Giáo dục cho học sinh lòng cảm mến kính phục những ngời chiến sỹ lái xe Trờng Sơn và tinh thần coi thờng khó khăn, gian khổ, niềm lạc quan vui tơi, yêu đời ...
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị các t liệu về tác giả và tác phẩm.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc trớc khi đến lớp, thu thập các thông tin về tác giả, tác phẩm. giả, tác phẩm.
III- Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và phân tích tình đồng chí trong bài thơ cùng tên của Chính Hữu ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Chia tay với những "Đồng chí" bộ đội kháng chiến chống Pháp chúng ta sang làm quen với những ngời chiến sỹ giải phóng quân trong kháng chiến chống Mỹ qua văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: