Mở rộng vốn từ: thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Day du (Trang 115 - 118)

III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )

Mở rộng vốn từ: thiên nhiên

I - Mục tiêu

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên: làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.

2. Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên

II- Đồ dùng dạy - học

- Từ điển học sinh, hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS làm lại BT 4 của tiết LTVC trớc.

-Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1

- HS đọc YC BT.

- HS thảo luận nhóm đôI – trình bày miệng –HS khác NX – GV chốt bàI làm đúng :

Lời giải: ý b - Tất cả những gì không do con ngời tạo ra. - HS nhấc lại lời giảI nghĩa đúng của từ thiên nhiên

Bài tập 2

- HS đọc YC BT

- HS hoạt động cá nhân , sau đó trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời giảI đúng : Lời giải: (từ ngữ đợc in đậm): - GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ Lênthácxuống ghềnh Góp gió thành bão Nớc chảy đá mòn Khoai đất lạ, mạ đất quen

Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn

Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong

Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt (một kinh nghiệm dân gian). Chú ý: Khoai và mạ là những sự vật vốn có trong thiên nhiên. Dù con ngời có trống, cấy ra thì đó cũng không phải là những vật nhân tạo

- HS thi thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

Bài tập 3

- GV cho các nhóm làm việc.th kí nhóm liệt kê nhanh những từ ngữ miêu tả không gian cả nhóm tìm đợc. Mỗi thành viên đặt 1 câu (trình bày miệng) với một trong số từ ngữ tìm đợc.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Sau đó, HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với từ vừa tìm đợc.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiện tốt cả 2 yêu cầu: tìm từ và đặt câu.VD:

+ Tìm từ ngữ: Tả chiều rộng Tả chiều dài (xa) Tả chiều cao Tả chiều sâu

- bao la, mênh mông, bát ngát…

- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát..

- (dài) dằng dặc, lê thê…

- chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi…

- hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm..

GV lu ý HS: Có những từ ngữ tả đợc nhiều chiều nh: (xa) vời vợi, (cao) vời vợi…

+ Đặt câu

Biển rộng mênh mông

Chúng tôi đi đã mỏi chân, nhìn phía trớc, con đờng vẫn dài dằng dặc. Bầu trời cao vời vợi.

Bài tập 4

- Cách thực hiện nh BT 3 - Tìm từ ngữ:

Tả tiếng sóng ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ào ào, ì oạp, lao xao, thì thầm

lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trờn lên, bò lên, đập nhẹ lên…

Cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp…

Đặt câu, VD:

+ Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm

+ những làn sóng trờn nhẹ (đập nhẹ) lên bờ cát/Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nớc.

+ những đợt sóng hung dữ xô vào bờ, cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết thêm vàovở những từ ngữ tìm đợc ở BT3, 4: thực hành nói, viết những từ ngữ đó. Ngày dạy ………/………/………. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I - Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn: tăng cờng ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy - học

- Một số truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5 (nếu có)

- Bảng lớp viết đề bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 (5 phút ) - kiểm tra bài cũ

HS kể 1 - 2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nớc Nam

-Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS kể chuyện (33 phút ) a) H ớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.

- Một HS đọc đề bài. GV gạch dới những từ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp): Kể một câu chuyện em đã nghe hayu đã đọc nói về quan hệ giữa con ng- ời với thiên nhiên.

- Một HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. Cả lớp theo dõi.

- GV nhắc HS: những truyện đã nêu ở Gợi ý 1 (cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Ngời hàng xóm..) là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.

- Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể (kết hợp giới thiệu những truyện các em mang đến lớp - nếu có)

VD: Tôi muốn kể câu chuyện về anh Trơng Cảm ở Vờn Quốc gia Bạch Mã, rất có tài gọi chim. Truyện này tôi đã đọc trên báo an ninh thế giới - tháng 6, năm 2005 vừa qua (HS giới thiệu tờ báo)/ Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi, rất yêu quý chủ, đã nhiều lần cứu chủ thoát chết. Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giắc Lơn-đơn.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Day du (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w