Mở rộng vốn từ: nhân dân

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Day du (Trang 38 - 41)

- Giới thiệu bà

Mở rộng vốn từ: nhân dân

I - mục tiêu

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.

2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)

II- Đồ dùng dạy - học

- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có)

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 : ( 5 phút )

-kiểm tra bài cũ :

HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trớc) đã đợc viết lại hoàn chỉnh.

-Giới thiệu bài :

GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của BT 1

- GV giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ

- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp HS. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.

- Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng a) Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân : Thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân : Tiểu thơng, chủ tiệm d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kỹ s

f) Học sinh : Học sinh tiểu học, học sinh trung học

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.

VD: Thành ngữ Chịu thơng chịu khó nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đợc gian khổ, khó khăn…

- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:

+ Chịu thơng chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.

+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

+ Muôn ngời nh một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động

+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)

+ Uống nớc nhớ nguồn: biết ơn ngời đã đem lại điều tốt đẹp cho mình. - HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.

Bài tập 3

- Một HS đọc nội dung BT3

- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a. (Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)

- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b, GV khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách thực hiện tiếp theo tơng tự BT 1.

- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)

- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm đ- ợc. VD:

+ Cả lớp đồng thanh hát một bài

+ Ngày thứ hai HS toàn trờng mặc đồng phục + Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học

+ Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vơn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học

- yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) các em vừa tìm đợc ở BT3b.

Ngày dạy ………/………/……….

Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I mục tiêu

- HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê h- ơng đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu c huyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- kể chuyện tự nhiện, chân thực. 2. Rèn kỹ năng nghe:

Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II- Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viết đề tài: viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách KC

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: (5 phút )

- kiểm tra bài cũ:

HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng, danh nhân của nớc ta.

-Giới thiệu bài :

GV nêu MĐ, YC của tiết học và kiểm tra xem HS chuẩn bị trớc ở nhà nh thế nào.

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài ( 5 phút )

- Một HS đọc đề bài

- HS phân tích đề. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.

- GV nhắc HS lu ý: câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo: mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh: đó cũng có thể là câu chuyện của chính em.

Hoạt động 3. Gợi ý kể chuyện ( 8 phút )

- BA HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.

- GV chỉ trên bảng lớp nhắc HS lu ý về hai cách KC trong Gợi ý 3: + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giới thiệu ngời có việc làm tốt: Ngời ấy là ai? Ngời ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của ngời ấy?

- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.

- HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. GV chú ý tránh sa đà vào việc hớng dẫn lập dàn ý, làm nặng nề tiết KC.

Hoạt động 4. HS thực hành kể chuyện : ( 20 phút ) a) KC theo cặp

- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.

- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, uốn nắn.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 Day du (Trang 38 - 41)