III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động 1 ( 5 phút )
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I - Mục tiêu
1. Phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ
II- Đồ dùng dạy - học
VBT Tiếng Việt 5, tập một
Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần Luyện tập tiết LTVC trớc.
-Giới thiệu bài
Trong tiết LTVC trớc, các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ (nh răng, mũi, tai, lỡi, đầu, cổ, lng, mắt, tay, chân ). Trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu…
từ nhiều nghĩa là các động từ.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1
-HS đọc YC BT.
- HS làm vào nháp. Hai HS làm bài trên bảng - Lời giải
Từ “chạy”
(1) Bé chạy lon ton trên sân
(2) Tàu chạy băng băng trên đờng ray. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ
(4) Dân làng khẩn trơng chạy lũ
Các nghĩa khác nhau
Sự di chuyển nhanh bằng chân (d) Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao thông (c)
Hoạt động của máy móc (a)
Khẩn trơng tránh những điều không may sắp xảy đến (b)
- Vậy từ “ chạy “ trong các câu trên có mấy nghĩa ? nghĩa trong câu nào là nghĩa gốc ? nghĩa trong câu nào là nghĩa chuyển ?
Bài tập 2
-HS đọc YC BT.
- GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? BT này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
-HS thảo luận cặp đôi.- 2 nhóm nêu ý kiến – nhóm khác NX –GV chốt bàI làm đúng:
- Lời giải:
Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1. Nếu có HS chọn dòng a (sự di chuyển), GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ cơ thể có thể coi là sự di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc
Bài tập 3
- HS đọc YC BT.
- HS hoạt động cá nhân – trình bày miệng - HS khác NX –GV chốt lời giảI đúng
Lời giải: từ ăn trong câu c đợc dùng với nghĩa gốc (ăn cơm) - GV chốt KT : nghĩa gốc là nghĩa nh thế nào ?
Bài tập 4
- HS đọc YC BT .
GV lu ý: chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ “đi” và “đứng”. Không đặt câu với các nghĩa khác.
- HS hoạt động cá nhân- 2 HS làm trên bảng – HS khác NX –GV chốt lời giảI đúng :
- VD về lời giải phần a:
+ Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi/ Ông em đi rất chậm
+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm/ Nam thích đi giày. - VD về lời giải phần b:
+ Nghĩa 1: Cả lớp đứng nghiêm chào lá quốc kì/ Chú bộ đội đứng gác + Nghĩa 2: Mẹ đứng lại chờ Bích /Trời đứng gió
Nếu có HS đặt những câu nh Nam đi một nớc cờ cao: Cụ đã đi (mất, từ trần), không kịp trối trăng gì cho con cháu; Cô giáo tôi là một phụ nữ đứng tuổi GV cần nói để HS…
hiểu: nghĩa của đi và đứng trong những câu văn trên không phải là nghĩa đã đợc xác định trong BT 4.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa; về nhà viết thêm vào vở một vài câu văn vừa đặt ở BT 4
Ngày dạy ………/………/……….
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I - Mục tiêu
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nớc, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của ngời tả.
II- Đồ dùng dạy - học
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng HS. - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ
HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em - BT 3 (tiết TLV trớc)
-Giới thiệu bài
Trong các tiết TLV trớc, các em đã quan sát một cảnh sông nớc, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập (33 phút )
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của HS - HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài - để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết.
- HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để thầy cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS về nhà xem trớc yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8: luyện tập tả cảnh ở địa phơng. Quan sát và ghi lại những điều quan sát đợc về một cảnh đẹp ở địa phơng. Ngày dạy ………/………/………. Tuần 8 Tập đọc Kì diệu rừng xanh I - Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II- Đồ dùng dạy - học
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
- kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, thảo luận các câu hỏi về bài đọc
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc
Chia bài làm 3 đoạn nh sau để luyện đọc: + Đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dới chân + Đoạn 2: từ Nắng tra đến đa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV giới thiệu ảnh rừng khộp trong SGK: giúp HS giải nghĩa từ ngữ khó cuối bài và có ý thức đọc đúng những từ ngữ dễ viết sai; lúp xúp dới bóng cây tha, màu sặc sỡ rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động… -HS đọc theo cặp - 3 HS đọc toàn bàI . - GV đọc mẫu . b) Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bàI và trả lời :
câu hỏi 1 :+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì? (Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì: bản thân mình nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đền dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dới chân)
+ Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào?
(Những liên tởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích)
Câu hỏi 2 : + Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào?
(Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ con, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng )…
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
(Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú)
- Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp đợc gọi là “giang sơn vàng rợi”) + Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
+ Rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn; lá vàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...
- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
(VD: đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp đợc vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên/ Vẻ đẹp của khu rừng đợc tác giả miêu tả thật kì diệu/ đoạn văn giúp thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi ngời hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng)
- 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn
= Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: cảnh vật đợc miêu tả qua một loạt liên tởng - đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngỡng mộ.
+ Đoạn 2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoát ẩn, thoắt hiện của muông thú.
+ Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.
- HS đọc diễn cảm đoạn1 , hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả trong bài văn.
Ngày dạy ………/………/……….
Chính tả
I - Mục tiêu
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh 2. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
II- Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ
HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy: Sớm thăm tối viếng - Trọng nghĩa khinh tài -
ở hiền gặp lành - Làm điều phi pháp việc ác đến ngay - Một điều nhịn là chín điều lành - Liệu cơm gắp mắm.
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết ( 22 phút ) -GV đọc bàI viết- HS tìm hiểu ND bàI viết .
- HS viết đúng những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết..
- GV đọc cho HS viết bàI - HS đổi chéo bàI để soát lỗi. - GV chấm 1 số bàI.
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 11 phút ) Bài tập 2
-HS đọc YC BT.
- HS hoạt động cá nhân viết các tiếng có chứa yê, ya.
- Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm đợc. Nhận xét cách đánh dấu thanh Lời giải: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài tập 3
- HS đọc YC BT – hoạt động cá nhân quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập. - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên
Lời giải: thuyền, thuyền; khuyên
Bài tập 4
-HS đọc YC BT –thảo luận cặp đôI – trình bày miệng – HS khác NX – GV chốt lời giảI đúng .
- Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên - Chú thích:
+ Yểng: loài chim cùng họ với sáo, lông đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng, có thể bắt chớc tiếng ngời.
+ Hải yến: loài chim biển, cỡ nhỏ, cùng họ với én, cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nớc bọt ở vách đá cao; tổ yến (yến sào) là một loại thức ăn quý hiếm.
+ Đỗ quyên (chim cuốc): loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi, gần nớc, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”, lủi trốn rất nhanh (lủi nh cuốc)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò (2 phút )
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tợng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả.
Ngày dạy ………/………/……….
Luyện từ và câu