1. Mẫu là con gái của Sơn Thánh (Sơn Tinh) và Mị Nơng (con gái Hùng V- ơng thứ mời tám; tên là La Bình. Khi còn trẻ, La Bình nổi tiếng là ngời thông minh, xinh đẹp, tài đức vẹn toàn.
2. La Bình thờng theo cha đi thăm thú khắp các vùng rừng núi xung quanh núi Tản, sông Đà. Tới đâu, nàng cũng ngơ ngẩn xuýt xoa trớc những cảnh đẹp ngoạn mục của rừng xanh, núi cao, hang sâu, thác bạc...
3. Nàng chăm chú theo dõi để cố nhập tâm những công việc của cha nàng thờng làm hằng ngày nh dạy dân cách bẫy thú, cách trồng lúa nơng, cách hái lá thuốc chữa bệnh, cách dệt vải thổ cẩm và các phong tục tập quán về tang lễ, hôn nhân...
4. Các vị Sơn Thần, Tù trởng trong vùng đều đặc biệt kính trọng cha nàng và yêu quí nàng. Đến đâu, cha con nàng cũng đợc đồng bào các dân tộc ít ngời đón tiếp nồng hậu nh những ngời thân vừa xa nhà trở về.
5. Có những lần cha nàng bận việc quân cơ, lo đối phó với Sơn Tinh; nàng đợc cha ủy quyền đi gặp các vị Tù trởng để giải quyết công việc. Lần nào, nàng cũng làm tròn bổn phận của mình và đợc dân chúng khắp các miền sơn cớc vô cùng tín nhiệm.
6. Khi Tản Viên và Mị Nơng về trời , Ngọc Hoàng đã phong La Bình là Công chúa Thợng Ngàn đợc quyền thay cha trông coi tất cả 81 cửa rừng và các miền núi non hang động, các miền trung du đồi bãi trập trùng của nớc Nam ta.
7. La Bình đã tiếp tục công việc của cha mình nh dạy dân cách làm nhà sàn để chống thú dữ, cách dùng ống bơng để dẫn nớc từ khe núi về bản, cách làm thuyền độc mộc, cách thuần dỡng cây trồng vật nuôi, cách làm đồ trang sức bằng bạc, cách làm nhạc cụ bằng tre trúc và tổ chức các lễ hội tng bừng...
8. La Bình không chỉ chăm lo cho đời sống vật chất cho các dân tộc vùng cao, mà còn luôn dạy dân phải biết sống đoàn kết, hòa thuận bởi tất cả đều là con cái do một cha một mẹ sinh ra, đó là Lạc Long Quân và Âu cơ; tất cả đều có chung một vị thủ lĩnh là Sơn Thánh...
9. Cảm kích trớc tấm lòng yêu thơng chí tình chí nghĩa của La Bình, tất cả đồng bào sinh sống trên các vùng rẻo cao quanh năm mây phủ đều tự nguyện tôn vinh La Bình là Thánh Mẫu Thợng Ngàn.
10. Khi dân chúng sinh sôi nảy nở ngày càng đông đúc và tiếp theo đó là các cuộc di dân từ miền núi xuống vùng trung du, rồi đồng bằng và đến tận ven biển thì Thánh Mẫu vẫn kịp thời khuyến khích, bảo ban mọi ngời thích nghi và nhanh chóng hòa nhập với những hoàn cảnh sống mới.
11. Khi đợc lệnh về trời, Thánh Mẫu vẫn ngày đêm âm phù cho sự tồn vong“ ”
của non sông nớc Việt ta. Nhà Lí đánh quân Tống, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên... đều có sự trợ giúp của Ngài, bởi vậy sau khi giặc tan, các triều đình này đều có lễ tạ ơn và có sắc thơng phong cho Ngài.
12. Khi nghĩa quân Lam Sơn bị giặc Minh bao vây chặt ở căn cứ Phản ấm trong hoàn cảnh ngặt nghèo mời phần cầm chắc bị tiêu diệt cả mời thì Thánh Mẫu đã kịp thời tới ứng cứu, giải vây.
13. Rồi khi ở Linh Sơn, nghĩa quân dờng nh đã sức cùng lực kiệt vì đói khát và bệnh tật thì Thánh Mẫu đã điều âm binh tải lơng thực và thuốc men tới ứng cứu.
14. Thánh Mẫu Thợng Ngàn là ngời đợc sinh ra và lớn lên trên những đỉnh núi cao ngất và đầy mây trắng, nhng Ngài đã đã theo sát từng bớc chân của những ngời con đi từ rừng xuống biển, cho nên Ngài trở thành một trong những vị Thánh bất tử của tất cả con dân nớc Việt.
15. Ngài có mặt ở khắp mọi nơi và ở nơi nào dân chúng cũng lập điện thờ Ngài. Ngày nay, trong mỗi điện thờ ở miền Bắc và miền Trung nớc ta th- ờng có ba pho tợng Mẫu: Thánh Mẫu Liễu (con gái út của Ngọc Hoàng Thợng đế, xin đợc giáng trần để giúp dân lành) ở chính giữa, Thánh Mẫu
Thoải (biến âm của chữ Thủy; Thánh Mẫu cai quản biển, hồ, sông, suối) ở bên trái và Thánh Mẫu Thợng Ngàn (La Bình) ở bên phải.