Lời truyện tranh của Hoàng Dân
Dựa theo:
1. Đại Việt sử kí toàn th (4 tập). NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 1971. 2. Quốc Chấn: Thần đồng xa của nớc ta. NXB Giáo dục Hà Nội, 1998.
3. Nguyễn Khắc Thuần: Việt sử giai thoại (8 tập). NXB Giáo dục Hà Nội, 1999.
4. Lã Duy Lan: Truyền thuyết Việt Nam. NXB Văn hóa – Thông tin, 1997. 5. Nhiều tác giả: Tuyển tập truyện viết về thiếu nhi dân tộc và miền núi. NXB
Giáo dục Hà Nội, 2004.
6. Viện Văn học: Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, tập 1. NXB Giáo dục Hà Nội, 1999.
7. Sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6,7,8,9. NXB Giáo dục Hà Nội, từ năm 2002 đến năm 2005.
1.Vào thế kỉ X, ở châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) có một ngời đàn bà họ Phạm góa chồng, nhà nghèo nên phải đến làm thuê ở chùa Cổ Pháp.
2. Nhà s trụ trì của chùa là Lí Khánh Văn cảm thơng và quí mến ngời đàn bà nghèo, kém may mắn; nhng rất mực cần cù, nhân hậu nên đã làm phép đầu thai
thác hóa để giúp ngời đàn bà họ Phạm có con, phòng khi tuổi già có nơi nơng tựa.
3. Theo qui định của nhà chùa, gần đến ngày sinh nở, ngời đàn bà họ Phạm phải rời khỏi chùa. Bà đã ra đi vào một đêm ma gió dữ dội.
4. Sau khi ở cữ mẹ tròn con vuông, ngời đàn bà họ Phạm bỗng cảm thấy trong ng- ời nh đang có một ngọn lửa vô hình nào đó thiêu đốt tâm can, không sao chịu đựng nổi. Bà biết rằng mình chẳng còn sống đợc bao lâu, bèn bọc giọt máu thiêng của mình vào một tấm áo và đem tới đặt trớc cửa chùa Cổ Pháp.
5. Nhà s họ Lí thấy đứa trẻ, bèn đem về nuôi dỡng, đặt tên là Lí Công Uẩn.
6. Lí Công Uẩn khôi ngô tuấn tú, sớm bộc lộ thiên t thông tuệ và cũng nổi tiếng bởi các trò nghịch ngợm khác ngời.
7. Một lần, nhà s họ Lí sai Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật, Uẩn bèn khoét ruột ăn trớc; nhng bị nhà s phát hiện và nặng lời quở trách.
8.Uẩn ấm ức lắm, nhìn quanh bỗng thấy pho tợng Hộ Pháp cũng đang trợn mắt nhìn mình chằm chằm.
9.Uẩn nghĩ chỉ có Hộ Pháp nhìn thấy mình ăn vụng oản và đã mách s, bèn đánh t- ợng 3 cái tát, rồi lấy son viết 4 chữ “Đồ tam thiên lí ” (Đày ba ngàn dặm) vào sau lng tợng.
10. Đêm ấy, s Khánh Văn nằm mơ, thấy Hộ Pháp buồn rầu, đến ngỏ lời từ biệt:
Hoàng đế đã trách phạt đày tôi đi xa, vậy tôi xin đến vái chào s
“ huynh ở lại
11. Tinh mơ hôm sau, Khánh Văn vội lên chùa xem thực h ra sao thì quả nhiên thấy sau lng tợng Hộ Pháp có lời “tuyên án” nh ông đã đợc nghe trong mơ.
12. Nhà s bèn sai mấy chú tiểu lấy nớc cọ rửa dòng chữ, nhng càng cọ rửa dòng chữ càng đỏ rực lên. Nhà s kinh ngạc, bèn cho gọi Uẩn tới, Uẩn chỉ lấy tay xoa nhẹ là lập tức dòng chữ biến mất.
13. Uẩn ngày một lớn khôn, học một biết mời; đến nỗi s Khánh Văn tự biết mình đã hết chữ, bèn gửi Uẩn sang chùa Tiên Sơn (huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày nay) để ngời em ruột là s Vạn Hạnh tiếp tục dạy dỗ.
14. Một lần, Uẩn phạm lỗi, bị s Vạn Hạnh phạt trói suốt đêm trớc cửa chùa. Bị muỗi đốt không sao ngủ đợc, Uẩn tức cảnh đọc 4 câu thơ đầy khẩu khí:
Màn có trời cao, chiếu đất liền Cùng trăng thanh thả giấc thần tiên Suốt đêm nào dám vung chân duỗi Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng
15. S Vạn Hạnh cả sợ, nghĩ thầm: “Đúng là khẩu khí của một bậc minh chúa trong thiên hạ! , ” vì thế nhà s bèn hết sức chăm sóc dạy bảo Công Uẩn.
16. Khi Công Uẩn đến tuổi trởng thành, s Vạn Hạnh liền tiến cử vào triều Tiền Lê, làm quan từ đời vua Lê Đại Hành (941 – 1005) đến đời Lê Ngọa Triều (1005 – 1009). Nhờ có học vấn và tài đức nên Công Uẩn đợc thăng tới chức Tả thân vệ
Điện tiền chỉ huy sứ, một chức quan võ cao cấp có nhiệm vụ chỉ huy quân đội bảo
vệ kinh đô.
17. Sau khi vua Lê Đại Hành băng hà, các vua trẻ nối ngôi chỉ ngày đêm vùi đầu vào việc ăn chơi trác táng và tranh quyền đoạt vị, chém giết lẫn nhau; đất nớc rơi vào cảnh rối ren; dân tình chán ghét triều đại nhà Tiền Lê...
18. Đúng lúc ấy, ở châu Cổ Pháp lại xảy ra một hiện tợng lạ lùng; đó là việc trên thân một cây gạo bị sét đánh bỗng hiện lên những lời sấm truyền: “Thụ căn diểu diểu/ Mộc biểu thanh thanh/ Hòa đao mộc lạc/ Thập bát tử thành... (Gốc cây”
thăm thẳm/ Ngọn cây xanh xanh/ Hoa vàng đã rụng/ Mời tám hạt thành... .”
19. Lời sấm truyền ấy đã đến tai vua Lê Ngọa Triều với lời giải thích, đại ý: ba chữ hòa, đao, mộc ghép lại thành chữ Lê, ba chữ thập, bát, tử ghép lại thành chữ
Lí; nghĩa là nhà Tiền Lê sẽ mất, nhà Lí sẽ lên ngôi trị vì thiên hạ.
20. Lê Ngọa Triều lo sợ và tức giận, bèn sai thủ hạ thân tín tìm về châu Cổ Pháp giết sạch những ngời họ Lí để trừ hậu họa; vậy mà bằng tài trí khôn khéo, Lí Công Uẩn ở ngay trong triều đình mà vẫn an toàn.
21. Khi Lê Ngọa Triều mất, quan Chi Hậu là Đào Cam Mộc liền nói với Công Uẩn: “Ngời trong nớc cho rằng họ Lí sẽ làm nên nghiệp lớn, lời sấm truyền đủ rõ ý trời. Tiên chúa (Lê Ngọa Triều) ngu tối và bạo ngợc, làm nhiều việc bất nghĩa nên bị trời phạt mà đoản thọ, con nối thì thơ ấu không kham nổi việc nớc. Khắp trong thiên hạ, trên dới một lòng đều hớng về quan Thân vệ, vậy thì ngài còn chần chừ gì nữa mà không lên ngôi Thiên tử? . ” Lúc đầu, Công Uẩn cảnh giác gạt đi, nhng sau biết Cam Mộc và các quan đều thực lòng nên Công Uẩn đã thuận lên ngôi vua.
22. Lí Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế năm 1010, lấy niên hiệu là năm Thuận Thiên thứ nhất, xuống chiếu đại xá thiên hạ và dụ rằng hễ ai có việc gì cần tranh kiện thì cho phép đến triều đình tâu bày, nhà vua sẽ thân hành xét xử.
23. Vừa lên ngôi vua, Lí Công Uẩn đã tỏ rõ là một bậc minh chúa nhìn xa trông rộng khi ông đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng một kinh đô tơng xứng với sự phát triển của quốc gia Đại Việt.
24. Bấy giờ ở khu vực Hà Nội ngày nay đã có thành Đại La do Cao Biền xây dựng vào khoảng các năm 865 – 868. Đây là một thành trì có qui mô khá lớn, dài 1982 trợng 5 thớc, cao 2 trợng 6 thớc, có 55 sở vọng lâu. Phía bờ sông Hồng lại đắp thêm một đờng đê dài 2125 trợng 8 thớc, cao 1 trợng 5 thớc, chân rộng 2 trợng. 25. Thành Đại La không chỉ là một trung tâm hành chính thuận tiện, mà còn là một trung tâm dân c đông đúc. Phía Đông thành là nơi tiếp giáp giữa sông Hồng và bến Tô Lịch, khu chợ Cửa Đông; phờng Hà Khẩu với đền Bạch Mã từng là đô hội có tiếng từ thời nhà Đờng (618 – 907).
26. Ngoài ra, theo quan niệm phong thủy (các điều kiện về địa lí) của ngời xa thì Hoa L là nơi “ẩm thấp mà chật hẹp ,” còn Đại La thì “ở vào nơi trung tâm trời đất, đợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện h- ớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng... Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa .”
27. Sau khi cân nhắc, lựa chọn rất thận trọng; Lí Công Uẩn khẳng định Đại La là nơi đất lành và “đúng là đất đóng đô mãi mãi đến muôn đời . ” Khi đem ý định dời đô hỏi ý kiến các quần thần, Lí Công Uẩn đã nhận đợc sự đồng tâm nhất trí thật cảm động: “Bệ hạ đã vì trăm họ mà tính kế lâu dài thì chúng thần đâu không dám theo?”
28. Mùa thu, tháng bảy năm 1010, Lí Công Uẩn cùng triều thần từ Hoa L dời đô ra phủ thành Đại La. Khi thuyền vua đang tạm đỗ dới thành, bỗng có rồng vàng hiện lên ở mũi thuyền ngự, Lí Công Uẩn bèn nhân đó đổi tên gọi Đại La là Thăng Long.
29. Vậy là với một con mắt tinh tờng, Lí Công Uẩn đã có công xác lập cho nớc Đại Việt xa và nớc Việt Nam nay một thủ đô chính thức từ năm 1010.
30. Trải qua nhiều thế kỉ bãi bể nơng dâu, Thăng Long thời nhà Lí đã đợc bao thế hệ cha ông ta xây dựng, bảo vệ và mở mang liên tục để ngày nay trở thành Thủ đô Hà Nội của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.