1. Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Phù Đổng, bộ Vũ Ninh (nay là Gia Lâm, Hà Nội) có hai vợ chồng nông dân đã đứng tuổi, nhng hiếm muộn, sớm tối chỉ cầu Trời khấn phật mong mỏi sinh đợc một đứa con.
2. Một hôm bà ra đồng làm việc, chợt thấy một vết bàn chân to lạ thờng, bà tò mò đặt bàn chân mình lên vết chân lạ ớm thử xem sao.
3. Không ngờ về nhà, bà thụ thai và mời hai tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô tuấn tú.
4. Hai vợ chồng ngời nông dân cha kịp mừng rỡ thì đã cảm thấy buồn tủi vì đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, cời; không biết đi; cứ đặt đâu là nằm đấy.
5. Bấy giờ, có giặc ân đến xâm phạm bờ cõi nớc ta. Trớc thế giặc mạnh nh cháy trên đồng cỏ khô, nhà tỏ ra vua lo lắng, bèn xuống chiếu cầu hiền, sai sứ giả đi khắp thiên hạ để tìm ngời tài giỏi cứu nớc.
6. Sứ giả đã vác loa đi kêu cầu khắp các hang cùng ngõ hẻm, nhng vẫn cha có ai dám lên tiếng gánh nhận trọng trách đánh giặc cứu nớc mà nhà vua đang mỏi mắt trông chờ.
7. Thế mà khi nghe sứ giả bắc loa sang sảng đọc chiếu dụ của nhà vua, chú bé bỗng nói với mẹ: Mẹ ơi! Mau ra mời sứ giả vào đây cho con th“ a chuyện! .”
8. Mặc dù rất kinh ngạc và sợ hãi, nhng ngời mẹ cũng đành phải chiều theo ý cậu bé, đánh liều ra mời sứ giả vào nhà.
9. Chú bé dõng dạc nói với sứ giả: Ông hãy về tâu với nhà vua ban cho ta một“
con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một cái roi sắt; ta sẽ phá đợc lũ giặc dữ này chỉ trong sớm tối! .”
10. Đến lợt sứ giả cũng muôn phần kinh ngạc và sợ hãi. Ông đánh bạo hỏi chú bé: Chú có biết lừa dối nhà vua thì bị khép vào tội gì không? Bao nhiêu tráng“
đinh còn cha ai dám nhận mình có đủ tài cầm quân đánh giặc, thế mà chú thì...”
11. Sứ giả cha kịp nói hết câu thì chú bé đã cời khanh khách mà rằng: Ta đâu“
dám đùa giỡn trên nỗi thống khổ của trăm họ? Ông hãy nhìn đây! . Dứt lời, chú”
bé khẽ rùng mình một cái và bỗng vụt cao lớn khác thờng...
12. Sứ giả mừng quá, vội phi ngựa nớc đại về báo tin vui cho nhà vua. Nhà vua cả mừng, liền sai thợ rèn trong nớc ngày đêm dốc sức làm theo yêu cầu của chú bé.
13. Còn tại làng Vũ Ninh, sau khi sứ giả đã về triều cấp báo, chú bé tráng sĩ–
ăn bao nhiêu cơm cũng không biết no, áo vừa mặc đã chật căng đứt chỉ...
14. Hai vợ chồng ngời nông dân bối rối, đành phải chạy vạy nhờ bà con hàng xóm láng giềng. Cả làng cùng vui lòng giúp cha mẹ chú bé vì ai nấy đều tin tởng chú là ngời có thể giết giặc cứu nớc.
15. Giặc đã tràn đến chân núi Trâu (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh), chúng đi tới đâu là đầu rơi máu chảy tới đấy... Dân chúng sợ hãi dắt díu nhau chạy giặc, tiếng kêu khóc ai oán não nùng...
16. Đúng lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vơn vai một cái biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt...
17. Tráng sĩ bớc tới, giơ tay vỗ nhẹ vào mông ngựa khiến chú ngựa sắt bỗng tung cao hai vó trớc, hí dài một tiếng vang vọng khắp cánh đồng...
18. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt và nhảy lên ngồi trên yên ngựa, thúc hai mũi chân vào mạng sờn chú ngựa... Ngựa sắt phun lửa, phi thẳng đến nơi đám giặc đang bâu đen đặc trên cánh đồng.
19. Tráng sĩ vung roi sắt quất ngang dọc vun vút khiến lũ giặc ngã rạp hết lớp này đến lớp khác... Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre ven đờng, tiếp tục quét đi từng mảng giặc...
20. Giặc bại trận, ôm đầu tháo chạy. Tráng sĩ truy sát quân giặc đến tận chân núi Sóc thì giặc tan không còn một mống...
21. Tráng sĩ thúc ngựa leo lên đỉnh núi. Chàng lặng ngắm cánh đồng mênh mông đã sạch bóng quân thù, lòng bâng khuâng nghĩ đến cảnh đất nớc thanh bình, khẽ gật đầu mỉm cời rồi từ từ cởi bỏ áo giáp sắt, cùng chú ngựa sắt bay lên trời...
22. Nhà vua cùng bách quan và trăm họ cũng vừa kịp tới chân núi Sóc. Tất cả đều thành kính ngửa mặt lên trời vái lạy ba vái để bày tỏ lòng biết ơn đối với ng- ời đã có công dẹp giặc cứu giúp muôn dân.
23. Để đời đời ghi nhớ công ơn tráng sĩ, nhà vua bèn phong chàng là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
24. Trải qua hàng nghìn năm ma nắng dãi dầu, hiện nay đền thờ ấy vẫn còn ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng t, làng lại mở hội tng bừng để mãi mãi tôn vinh công ơn của Phù Đổng Thiên Vơng.
25. Ngời ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng nh thế...
26. Còn những vết chân ngựa sắt để lại nay chính là những hồ ao liên tiếp... 27. Ngời ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.