Biểu tượng lệnh và các thanh công cụ lệnh trong Part Desgin Các biểu tượng lệnh thao tác và góc nhìn

Một phần của tài liệu Huong dan su dung ca tia5 (Trang 52 - 56)

Các biểu tượng lệnh thao tác và góc nhìn

v - Zoom All: Cho phép xem tất cả các đối tượng trong vùng đồ họa. v - Pan: Cho phép di chuyển vật thể trong vùng đồ họa.

v - Rotate: Cho phép xoay vật thể. v - Zoom In: Phóng to vật thể. v - Zoom Out: Thu nhỏ vật thể.

v - Normal View: Nhìn vật thể theo hướng vuông góc với mặt phẳng được chọn. v - Multi View: Tạo kiểu nhìn theo 4 hình chiếu của vật thể.

v - Các góc nhìn chi tiết theo mọi hướng.

v - Các kiểu thể hiện của vật thể trong vùng đồ họa. v - Hide/Show: Ẩn hoặc hiện đối tượng được chọn.

v - Swap Visible Space: Thay đổi khoảng cách nhìn trong không gian.

Click chuột vào dấu mũi tên của biểu tượng à Bạn sẽ thấy nhiều góc độ nhìn của vật thể khác nhau.

Isometric View Front View Back View Left View

Right View Top View Bottom View Named Views

Click chuột vào trong biểu tượng à Bạn sẽ thấy xuất hiện thanh công cụ chế độ hiển thị của vật thể View Mode.

Bạn có thể tùy chọn các chế độ hiển thị vật thể, từ thể hiện dạng khung dây đến kiểu thể hiện theo dạng tô bóng . Ở đây các bạn có những chế độ hiển thị theo từng tùy chọn như sau:

Chương II. TRÌNH ỨNG DỤNG PART DESIGN

Trong trình ứng dụng Part Design, bạn sẽ tìm hiểu và nắm bắt những ứng dụng lệnh, các thuộc tính xây dựng chi tiết cơ bản bằng các kỹ năng dựng khối, tạo các tổ hợp lệnh một cách có hệ thống. Quản lý những thông số chi tiết, hiệu chỉnh và thay đồi bất kỳ một định dạng nào của chi tiết.

Mục đích của phần Part Design này là mang đến cho các bạn một cách nhìn tổng quan trong thiết kế chi tiết, trình tự ứng dụng lệnh, kiểm soát chặc chẽ mối quan hệ “cha – con” trong Specification Tree. Tóm lại, trong trình ứng dụng của Part Design, bạn sẽ nắm bắt được những điều cơ bản sau đây:

ØĐăng nhập dễ dàng vào trình ứng dụng Part Design.

ØNắm bắt các biểu tượng lệnh và thanh công cụ trong Part Design. ØCó khả năng tạo các Sketch, tính năng cơ bản của mặt – Surfaces.

ØCó khả năng thực hiện các thuật toán hình học cơ bản – Boolean Operations. ØKỹ năng ứng dụng các phép biến biến đổi toán học – Dress-Up Transformation. ØKhả năng tạo hệ toạ độ tùy biến cho người sử dụng.

Trên thanh Specification Tree luôn chứa tất cả các lệnh và thuộc tính của lệnh tạo ra sản phẩm. Tất cả các lệnh đó luôn được đặt trong một trạm công tác được gọi là PartBody. Thứ tự của các Sketch hay lệnh tạo nên chi tiết được xắp xếp có trật tự theo thứ tự trong PartBody. Những biểu tượng lệnh trong PartBody tạo nên các mối quan hệ được gọi là mối quan hệ “Cha – Con” (Parents & Children). Từng thành phần trên Specification Tree có những mối quan hệ khác nhau, bạn có thể click chuột phải vào thành phần đóà chọn thuộc tính Parents and Children để xem mối quan hệ đó.

Pocket.1 quản lý các Sketch.3 và Sketch.4. Nếu xóa Sketch.2 thì toàn bộ Pocket.1 và các Sketch dưới quyền sẽ bị xóa theo.

Khi hiệu chỉnh một lệnh, tạo ra một Sketch hay một lệnh nào bất kỳ, trên thanh Specification Tree sẽ tự động tạo ra một trạm mới và được đánh dấu bằng dấu gạch dưới trạm đó.

Khi tạo ra một Sketch.9 thì xuất hiện dấu gạch dưới Sketch.9 đó. hay khi sữa thuộc tính lệnh Pocket.1 thì dấu gạch dưới chuyển về biểu tượng đó . Ta có thể chèn lệnh hoặc một Sketch nào ở dưới bất kỳ một lệnh, chỉ việc click chuột phải vào biểu tượng lệnh đó à

chọn Define in Work Object.

Bạn có thể vào trình đơn Edità chọn Scan or Define in Work Object à để xem lại từng qui trình thiết kế.

Click chuột vào Pad.1à chọn Next à chi tiết sẽ tự động cập nhật theo từng lệnh trên chu trình.

Nút điều khiển Next

Đăng nhập vào trình ứng dụng Part Design

Bạn có thể đăng nhập vào trình ứng dụng bằng cách chọn vào trình đơn Start à Mechanical Designà Part Design.

Một phần của tài liệu Huong dan su dung ca tia5 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)