Nước chỉ cộng được vào anken và ankadien khi cĩ axit mạnh làm xúc tác đơi khi cần nhiệt độ và áp suất cao tạo ra ancol.
Phản ứng xảy ra theo cơ chế cộng AE tương tự như phản ứng cộng axit vào anken.
Khi cĩ mặt của Hg2+ và H2SO4 thì các ankin phản ứng với nước tạo thành enol chất này khơng bền chịu sự đồng phân hĩa tạo thành hợp chất cacbonyl nếu ankin là axetylen thì sẽ thu được anđehit axetic. Nếu ankin là đồng đẳng của axetylen thì thu được xeton.
CH CH+ HOH Hg 2+ H2SO4 CH2 CH OH CH3CHO CH3 C CH + HOH Hg2+ H2SO4 CH3 C CH2 OH CH3 C CH3 O
4.3. Khả năng phản ứng và hướng cộng electronphin.[1, 2, 6, 10, 12, 13]4.3.1.Khả năng phản ứng cộng electronphin 4.3.1.Khả năng phản ứng cộng electronphin
Khả năng phản ứng cộng liên quan đến tác nhân, chất xúc tác và đặc biệt là cấu trúc hợp chất chưa no.
Ảnh hưởng của nhĩm thế: nhĩm thế đẩy electron ở liên kết kép làm tăng khả năng phản ứng AE, trái lại nhĩm thế hút electron làm giảm khả năng phản ứng.
Khả năng phản ứng của liên kết ba kém hơn liên kết đơi.
4.3.2.Hướng cộng electronphin
Phản ứng cộng electronphin luơn luơn xảy ra ưu tiên theo hướng hình thành cacbocation trung gian tương đối bền hơn, đây là qui tắc Maccopnhicop đã được khái quát hố.
Maccopnhicop kinh nghiệm: Trong phản ứng cộng axit hoặc nước ( kí hiệu chung là HA ) vào liên kết C=C của anken, H ( phần tử mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn ) cịn A ( phần tử mang điện âm ) cộng vào C mang ít H hơn ( cacbon bậc cao hơn ).