HS làm quen với việc phân tích và bố trí dữ liệu trên trang tính 2 Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án Nghe 105 tuet moi (Trang 56 - 69)

2. Nội dung:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

i. một số câu hỏi gợi ý- Chiếu và giới thiệu bài toán 1: - Chiếu và giới thiệu bài toán 1:

a/ Mục tiêu: Mục đích lập trang tính là gì?b/ Dữ liệu: Chúng ta cần tính toán gì? b/ Dữ liệu: Chúng ta cần tính toán gì? ? Dữ liệu cần nhập vào trong tính để có thể tính toán đợc là gì

c/ Tính toán: Ta cần sử dụng công thứcnào để tính toán? nào để tính toán?

d/ Trình bày trang tính: Bố trí dữ liệu nhthế nào để có thể tính toán nhanh và dễ thế nào để có thể tính toán nhanh và dễ dàng nhập dữ liệu mới?

? Có cần các đờng biên và màu nền khác nhau để dễ phân biệt không?

- Chiếu mẫu theo đáp án.

i. một số câu hỏi gợi ý

- Quan sát và đọc kỹ yêu cầu

- Để lu số liệu và tính toán với các số liệu đó- Doanh số và tiền hoa hồng - Doanh số và tiền hoa hồng

- Giá bán của mỗi loại phần mềm và số lợng phần mềm bán đợc theo mỗi loại phần mềm bán đợc theo mỗi loại

- tiền bán từng loại PM = Giá đơn vị x Số lợng- doanh số = tổng số tiền bán từng loại phần - doanh số = tổng số tiền bán từng loại phần mềm

- tiền hoa hồng = doanh số x 5.8 %- …. - ….

- Trình bày dữ liệu quan đến từng phần mềm trong một hàng và các phần mềm trong các hàng kế tiếp nhau

Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành với bài toán cụ thể 1.Mục đích

- HS làm quen với việc phân tích và bố trí dữ liệu trên trang tính2. Nội dung 2. Nội dung

trong nghề. *Kĩ năng:

- Thực hiện đợc các tính toán có điều kiện với các hàm lôgic.

II- Ph ơng tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng, máy chiếu, phòng thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi. III-Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Ví dụ về tính toán có điều kiện a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng các hàm logic thông qua các ví dụ về bài toán có điều kiện.

b.Nội dung:

- Tìm hiểu ví dụ 1, SGK trang 182

+ Điều kiện để tính thuế xuất khẩu: giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la (c4>=1000000)

+ Trờng hợp 1: nếu giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la (điều kiện thoả mãn), công thc tính thuế là: Thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu x 10% (D4=C4*10%)

+ Trờng hợp 2: Nếu giá trị xuất khẩu < một triệu đô la (điều kiện không thoả mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu x 0% (D4 = c4 *0%) - Tìm hiểu ví dụ 2 SGK trang 184

Giải phơng trình bậc 2 với các trờng hợp của delta

c. Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Trình chiếu ví dụ 1 SGK tr182 - Bài toán yêu cầu gì?

- Bằng các hàm đã học có tính đợc dữ liệu cho khối D4:D10 không?

- Để tính thuế xuất nhập khẩu phụ thuộc điều kiện gì?cụ thể thế nào?

- Trình chiếu chơng trình dùng hàm IF để giải quyết bài toán

Tại ô D4 gõ công thức: IF (C4>=10^6,c4810%,0);

- Trình chiếu ví dụ 1 SGK tr182 - Bài toán yêu cầu gì?

- Để kết luận nghiệm của phơng trình bậc 2 cần

- Chú ý quan sát ví dụ

-Bài toán yêu cầu tính thuế xuất khẩu, với điều kiện thuế xuất khẩu bằng 10% nếu giá trị đó lớn hơn một triệu đô la, ngợc lại không phải tính thuế.

- không

- phụ thuộc điều kiện giá trị xuất nhập khẩu

+ Trờng hợp 1: nếu giá trị xuất khẩu ≥

một triệu đô la (điều kiện thoả mãn), công thc tính thuế là: Thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu x 10% (D4=C4*10%)

+ Trờng hợp 2: Nếu giá trị xuất khẩu < một triệu đô la (điều kiện không thoả mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu x 0% (D4 = c4 *0%)

- Chú ý quan sát kết quả - Đọc ví dụ 2 SGK

*Hoạt động 2: Sử dụng hàm IF và các hàm IF lồng nhau a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách sử dụng hàm IF và hàm IF lồng nhau

b.Nội dung:

- Cú pháp hàm IF:

= IF(phép so sánh, giá trị khi đúng, giá trị khi sai);

+Hàm IF tính giá trị khi đúng khi phép so sánh có giá trị đúng và ngợc lại tính giá trị sai

+ Giá trịkhi đúng và giá trị khi sai có thể là dữ liệu số, dãy kí tự, địa chỉ một ô, công thức...

- Trong thực tế có nhiều bài toán cần tách điều kiện thành nhiều nhóm nhỏ hơn thì phải sử dụng nhiều hàm IF lồng nhau.

c. Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Qua các ví dụ ở mục 1 hãy cho biết những bài toán nh thế nào thì cần dùng hàm IF? - Trình chiếu là hàm if sử dụng trong ô d4 ví dụ 1 và yêu cầu phân tích các thành phần? - Từ phân tích hãy đa ra cấu trúc chung của hàm IF?

- Giải thích các thành phần của hàm

- Trình chiếu một ví dụ đơn giản và yêu cầu 1 HS thựchiện trên máy tính.

- Tìmhiểu ví dụ 3 SGK trang 185 Yêu cầu 1 HS thực hiện

- Tìm hiểu ví dụ 4 SGK trang 187

- Hớng dẫn sử dụng các hàm IF lồng nhau để giải bài toán

- Những bài toán có kết quả phụ thuộc vào một điều kiện nào đó - đối số của hàm gồm 3 phần:Phần điều kiện, phần kết quả nếu điều kiện đúng và phần kết quả nếu điều kiện sai.

- Xem SGK và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời - Đọc SGK và suy nghĩ Làm bài trên máy tính - Quan sát và ghi nhớ *Hoạt động 3: Hàm SUMIF

a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách sử dụng hàm SUMIF

b.Nội dung:

- Hàm SUMIF là một dạng nâng cao của hàm IF - Cúpháp:

= SUMIF(cột so sánh, tiêu chuẩn, cột lấy tổng) Trong đó:

+ Cột so sánh: là một khối (trên một cột) có các ô có dữ liệu cần so sánh + Tiêu chuẩn: là tiêu chuẩn so sánh

+ cột lấy tổng: là khối có các ô tơng ứng cần lấy tổng.

c. Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Trình chiếu ví dụ 5 SGK trang 188

- Để giải quyết bài toán ta phải tính cho bao nhiêu số hạng nếu có 30 ngày?

- Để giải quyết vấn đề đó ta sử dụng hàm SUMIF

- Giải thích ý nghĩa và cú pháp hàm SUMIF - Yêu cầu HS sử dụng hàm SUMIF để giải quyết bài toán trên máy tính.

- Quan sát và suy nghĩ - Cho 30 số hạng

- Chú ý lắng nghe và ghi bài - HS thực hiện trên máy tính Hoạt động 4: Thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- yêu cầu HS tìm hiểu bài 1 - Hãy nêu các cách thực hiện

- yêu cầu HS thực hiện trên máy tính - GV kiểm tra và nhận xét HS thực hành - Yêu cầu HS tìm hiểu bài 3

- Hãy nêu các cách thực hiện

- yêu cầu HS thực hiện trên máy tính - GV kiểm tra và nhận xét HS thực hành

- Học sinh đọc bài thực hành 1 SGK -Có thể thắc mắc nếu cha thực hiện đ- ợc.

- HS thực hiện trên máy tính

- Học sinh đọc bài thực hành 1 SGK -Có thể thắc mắc nếu cha thực hiện đ- ợc.

- HS thực hiện trên máy tính IV.Tổng kết, đánh giá bài học:

- Nhắc lại những kiến thức đã học - Nhận xét đánh giá kết quả bài học

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về lập trang tính và sử dụng hàm trong Excel.

2. Kỹ năng:

- Tạo trang tính với các công thức, định dạng theo đúng yêu cầu. II.Nội dung:

Thực hành bài 1 (SGK trang 192) Thực hành bài 2 (SGK trang 193) Thực hành bài 3 (SGK trang 194) III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2. Hỏi bài cũ

3.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành bài 1 a. Mục tiêu:

- Thực hành sử dụng hàm tính toán bằng cách sử dụng nút lệnh Insert Functions

b. Nội dung:

Nhập các dữ liệu vào trang tính mới nh trên hình 4.67 c. Các bớc tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hớng dẫn thực hiện thực hành nhập dữ liệu vào bảng tính mới và dùng công thức để tính toán

B1: lập trang tính theo dữ liệu có trong đề bài

B2: Sử dụng nút lệnh Insert Functions để tính tổng cột A và B và trị tuyệt đối của hiệu cột A và B.

Kiểm tra HS thực hành và nhận xét

Chú ý hớng dẫn của GV Thực hành trên máy

Kiểm tra lại kết quả trên bảng tính

Hoạt động 2: Thực hành bài 2 a. Mục tiêu:

- Thực hành sử dụng hàm tính toán và định dạng trang tính phù hợp

b. Nội dung:

Lập trang tính theo mẫu hoá đơn hình 4.68 c. Các bớc tiến hành:

B1: lập trang tính theo dữ liệu có trong đề bài

B2: Sử dụng chức năng định dạng để định dạng trang tính. Sử dụng các hàm để tính toán theo yêu cầu của đề

Kiểm tra HS thực hành và nhận xét

Kiểm tra lại kết quả trên bảng tính

Hoạt động 3: Thực hành bài 3 a. Mục tiêu:

- Thực hành sử dụng hàm tính toán và định dạng trang tính phù hợp

b. Nội dung:

Lập trang tính theo mẫu hoá đơn hình 4.69 c. Các bớc tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hớng dẫn thực hiện thực hành nhập dữ liệu vào bảng tính và định dạng theo mẫu “Xuất khẩu” và dùng công thức để tính toán

B1: lập trang tính theo dữ liệu có trong đề bài

B2: Sử dụng chức năng định dạng để định dạng trang tính. Sử dụng các hàm để tính toán theo yêu cầu của đề

Kiểm tra HS thực hành và nhận xét

Chú ý hớng dẫn của GV Thực hành trên máy

Kiểm tra lại kết quả trên bảng tính

IV.Tổng kết, đánh giá bài học: - Nhắc lại những kiến thức đã học - Nhận xét đánh giá kết quả bài học V.Bài tập về nhà:

Câu3(2đ): Mục đích sử dụng hàm IF là gì? hãy nêu 1 ví dụ thực tế Câu4(4đ): Cho bảng theo mẫu sau

TT Họ và tên Lớp Điểm toán Điểm lý Điểm hoá Điểm TB

a) Hãy nhập dữ liệu cho bảng tính b) Tính điểm TB của 3 môn

c) Sử dụng hàm IF để xếp loại cho mỗi học sinh

Tiết 83,84,85 - Bài 28. Danh sách dữ liệu và sắp xếp dữ liệu I.Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Hiểu khái niệm danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp dữ liệu - Hiểu thứ tự tự tạo

* Kỹ năng:

- Lập danh sách dữ liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu - Tạo đợc thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới.

II- Ph ơng tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng, máy chiếu. 2.Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.

III-Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu danh sách dữ liệu

a. Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm danh sách dữ liệu

b.Nội dung:

- Một danh sách dữ liệu trên trang tính là một dãy các hàng chứa các dữ liệu liên quan với nhau.

- Hàng đầu tiên đợc gọi là hàng tiêu đề và dữ liệu trong mỗi ô của hàng này đợc gọi là tiêu đề của cột tơng ứng. Danh sách dữ liệu không nên có hàng hay cột trống.

c. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Trình chiếu một bảng dữ liệu: “kết quả thi đại học năm học 2005” tơng tự hình 4.70 SGK trang 196.

-Hãy cho biết các dữ liệu trong bảng có mối quan hệ thế nào với nhau?

- Dữ liệu trong bảng có hàng, cột nào trống không?

-Lu ý: dữ liệu trong hàng, cột của danh sách dữ liệu không đợc trống

- Học sinh chú ý quan sát

- Các dữ liệu trong bảng liên quan đến nhau: mỗi hàng đều chứa các thông tin về kết quả thi đại học của mỗi thí sinh - không có dữ liệu trống trong các hàng, cột

a. Mục tiêu:

- Biết cách sắp xếp dữ liệu trong bảng dữ liệu.

b.Nội dung:

- Sắp xếp dữ liệu trong danh sách dữ liệu là thay đổi các hàng theo giá trị dữ liệu của các ô trong một hay nhiều cột với thứ tự tăng hay giảm dần.

- Cách thực hiện:

+ Nháy vào ô bất kỳ trong danh sách + Chọn Data -> Sort…

+ Tronghộp thoại Sort chọn tiêu đề cột cần sắp xếp, và chọn thứ tự tăng hay giảm t- ơng ứng.

+ nháy Ok

c. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Trình chiếu một bảng dữ liệu: “kết quả thi đại học năm học 2005” tơng tự hình 4.70 SGK trang 196 và tiến hành sắp xếp theo cột tổng điểm.

-Vậy sắp xếp dữ liệu là gì?

- Nêu các bớc thực hiện để sắp xếp dữ liệu trong danh sách dữ liệu.

- Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện lại các thao tác đối với các cột khác trong bảng - Hớng dẫn cách thao tác nhanh bằng sử dụng nút lệnh tơng ứng trên thanh công cụ

- Học sinh chú ý quan sát

- Tham khảo SGK và trả lời

- Chú ý lắng nghe, ghi bài và ghi nhớ - HS thực hiện theo yêu cầu

- Chú ý quan sát lắng nghe. *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo thứ tự sắp xếp dữ liệu mới

a. Mục tiêu:

- Biết cách sắp xếp dữ liệu trong bảng dữ liệu theo cách tự tạo.

b.Nội dung:

- Khi cần sắp xếp dữ liệu theo một thứ tự đặc biệt ta phải định nghĩa thứ tự đó tr ớc khi sắp xếp.

- Cách thực hiện định nghĩa một thứ tự sắp xếp: + Nháy Tool -> options…

+ Chọn Custom Lists và định nghĩa thứ tự mới vào ô List entries, chọn Add. + nháy Ok

- Cách sử dụng:

+ vào Data -> Sort … hiển thị hộp thoại Sort và chọn Options + chọn danh sách tiêu chuẩn sắp xếp và Ok

c. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu một học sinh thực hiện sắp xếp dữ liệu là 1 bảng chữ cái tiếng việt theo thứ tự tăng dần.

- Em có nhận xét gì về bảng vừa sắp xếp? - Tại sao?

- Thực hiện các thao tác để bảng dữ liệu sắp xếp theo yêu cầu.

KL: Nh vậy muốn sắp xếp dữ liệu đặc biệt phải định nghĩa trớc thông qua công cụ có sẵn.

- Học sinh chú ý quan sát

- Bảng đợc sắp xếp có một số chữ cái không xếp đúng vị trí.

- Vì chức năng sắp xếp chỉ sắp xếp theo bảng chữ cái tiếng Anh

*Hoạt động 4: Thực hành

a. Mục tiêu:

- Luyện tập các thao tác sắp xếp dữ liệu theo 2 cách: theo cách ngầm định và theo cách tự định nghĩa.

b.Nội dung:

- Bài 1(SGK trang 199): Mở bảng tính điểm thi và thực hiện các thao tác sắp xếp theo:

a. Họ và tên

b. Điểm trung bình, theo thứ tự tăng dần

c. Điểm thi, theo thứ tự từ điểm cao đến điểm thấp - Bài 3: Tạo thứ tự sắp xếp:

a. Tạo thứ tự sắp xếp: thứ hai, thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật. b. Tạo thứ tự sắp xếp các ký tự theo bảng chữ cái tiếng Việt

c. Tiến hành:

Yêu cầu HS tìm hiểu một bài tập IV.Tổng kết, đánh giá bài học:

- Biết các bớc cần thực hiện để lọc dữ liệu từ một danh sách dữ liệu

Một phần của tài liệu Giáo án Nghe 105 tuet moi (Trang 56 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w