Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu tuan 19 sang (Trang 92 - 114)

I: Tổ chức: Hát II: Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các chi tiết của bộ lắp ghép III: Bài mới

HĐ dạy HD học

1: Giới thiệu bài

2: HD HS lắp xe cần cẩu

- Giới thiệu xe cần cẩu cần lắp sẵn.

- HS ghi đầu bài a: Quan sát , nhận xét

- Quan sát kỹ từng bộ phận của xe cần cẩu.

- Xe cần cẩu dùng để làm gì? - Hớng dẫn HS chọn các chi tiết. - Hớng dẫn HS lắp từng bộ phận.

- Lu ý cho HS về vị trí các lỗ của thanh thẳng.

- Quan sát, giúp đỡ HS yêu làm bài.

- Cẩu hàng hoá… b: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. + Chọn các chi tiết. - Chọn theo nh SGK(tr.76) + Lắp từng bộ phận: - Lắp giã đỡ cần cẩu. - Lắp cần cẩu. - Lắp các bộ phận khác. - Lắp ráp xe cần cẩu. Thực hành theo nhóm bàn. - Nhận xét sản phẩm.

c: Tháo rời từng chi tiết cất vào hộp. - Tháo từng chi tiết cất vào hộp. IV- Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết 3.

_____________________________________ Thể dục

Đc Hồng soạn giảng

___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009

Tập làm văn: Tiết 46

Trả bài văn kể chuyện A/ Mục tiêu:

- Nắm đợc yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.

- Nhận thức đợc u khuyết điểm của mình và của bạn khi đợc thầy cô chỉ rõ Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại đợc một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn.

B/ Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu để chữa … chung trớc lớp.

C/ Các hoạt động dạy-học:

I- Tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính:

- HS ghi bài.

- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.

+ Diễn đạt tốt điển hình :

+ Chữ viết sai lỗi, cách trình bày cha đ- ợc đẹp:

- Những hạn chế: dùng từ, đặt câu còn cha rõ ràng,ý lủng củng.

b) Thông báo điểm. 3- Hớng dẫn HS chữa lỗi: a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ

- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

* GV nhận xét, bổ sung.

- Phợng…

- Trung, Tích, Tuấn, Ngọc… - Trung, Tích, Dũng…

Điểm 4:1em Điểm 7 : 8 em Điểm 5: 5 em Điểm8: 5 em Điểm 6:8em

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.

- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi.

- HS đổi bài phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.

- HS trao đổi, thảo luận.

- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hay.

- 2 HS trình bày.

IV- Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

__________________________________ Toán: Tiết 115 thể tích hình lập phơng A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tự tìm đợc cách tính và công thức tính thể tích hình lập phơng. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.

B/ Đồ dùng dạy học

- Hình lập phơng

I- Tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài: 2- HD HS tìm hiểu bài.

- Giới thiệu hình lập phơng và khối lập phơng nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu ví dụ. - HD HS tính.

- Muốn tính thể tích hình lập phơng ta làm thế nào?

- Nếu gọi a là cạnh hình lập phơng, thì V đợc tính nh thế nào?

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét.

* Củng cố bài 1.

- Yêu cầu HS đọc bài toán tìm cách tính vào vở. - GV nhận xét. * Củng cố bài 2 - Cả lớp và GV nhận xét. * Củng cố bài 3 - HS ghi bài. a, Hình thành công thức tính. - Quan sát, rút ra cách tính thể tích hình lập ph- ơng qua VD. VD: Tính thể tích hình lập phơng có cạnh 3 cm. Bài giải Thể tích của hình lập phơng là: 3 ì 3 ì 3 =27 (cm3) * Quy tắc: SGK (121) * Công thức: V = a ì a ì a 3- Luyện tập: Bài tập 1(tr. 132) HLP 1 2 3 4 ĐD1 cạnh 1.5m 8 5 dm 6cm 10dm S 1 mặt 2.25m 2 64 25 dm2 36cm2 100dm2 S TP 13.52 32 15 dm2 216cm2 600dm2 V 3.375m2 512 125 dm 3 216cm3 1000dm3 Bài tập 2: HS làm vở Bài giải:

Thể tích của khối kim loại hình lập phơng là: 7,5 ì 7,5 ì 7,5 = 421,875 (dm3)

Khối kim loại đố cân nặng là: 421,875 ì 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg. Bài tập 3 . Bài giải: a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 ì 7 ì 9 = 504 (cm3)

b/ Độ dài cạnh của hình lập phơng là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)

Thể tích của hình lập phơng là: 8 ì 8 xì 8 = 512 (cm3) Đáp số: a: 504cm3.

b: 512cm33.

IV- Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. __________________________________

Âm nhạc Đc Hoa soạn giảng.

__________________________________

Mĩ thuật Đc Hoa soạn giảng

___________________________________________________________________

Tuần 24

Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Chào cờ

____________________________________________ Tập đọc : Tiết 47

luật tục xa của ngời ê-đê A/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời đều phải sống, làm việc theo pháp luật. - Giáo dục hs sống và học tập theo pháp luật.

B/ Đồ dùng dạy học

- Tranh SGK, bảng phụ viết nội dung

II/ Các hoạt động dạy học:

II- Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời nội dung bài . III- Dạy bài mới:

2

HĐ dạy HĐ học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Giới thiệu bài bằng tranh

2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc và chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? - Cho HS đọc đoạn Về các tội

+ Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có tội?

+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào bảng phụ:

+ Hãy kể tên một số luật của nớc ta mà em biết?

- Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, treo bảng phụ.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- HS ghi đầu bài a) Luyện đọc: -1 HS giỏi đọc.

- Đoạn 1: Về cách xử phạt.

- Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. - Đoạn 3: Về các tội.

- HS đọc đoạn 2 lần - HS đọc đoạn nhóm 2 - 1 nhóm HS đọc bài b)Tìm hiểu bài:

- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng

+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình. - HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng: +Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng…

+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, …

*Ngời Ê- đê từ xa xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của dân làng.

- 2 HS đọc. c) Luyện đọc

-3 HS nối tiếp đọc bài.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội không đến là có tội trong nhóm… -Thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét ,tuyên dơng em đọc tốt.

- 2 HS thi đọc.

IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. _____________________________________________

Chính tả: Tiết 23(nghe – viết)

Núi non hùng vĩ A/ Mục tiêu:

- Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số). - Giáo dục các em chăm rèn chữ. B/ Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ, phiếu học tập bài 2. C/ Các hoạt động dạy học: I: Tổ chức : Hát II.Kiểm tra bài cũ.

- HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,… III . Bài mới:

HĐ dạy DạyHD học

1.Giới thiệu bài:

2-Hớng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết.

+ Đoạn văn miêu tả điều gì?

- Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:

- Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài.

- GV thu 3 bài để chấm. - Nhận xét chung.

b: Hớng dẫn HS làm bài tập - Bài 2(58)

- Cho cả lớp làm bài cá nhân.

- HS ghi đầu bài a: Nghe viết chính tả - HS theo dõi SGK.

- Miêu tả vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa các nớc ta và Trung Quốc.

- HS viết bảng con.

+ hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,…

- HS nêu - HS viết bài. - HS soát bài.

* Bài tập 2(58) - 1 HS nêu yêu cầu.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3:

- Mời 1 HS đọc đề bài. - Hai câu thơ đầu nói về ai?

- Câu “vua nào ..tơi bời )” là vua nào? - Vua nào “Cờ lau ấu thơ”?…

- Vua nào thảo chiếu dời đô? - Vua nào hội chợ tao đàn?

- Cho HS làm vào bảng phụ nhóm 4. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.

-Tên ngời, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.

-Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. * Bài tập 3:

1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo, …

2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

5- Lê thánh Tông (Lê T Thành) - HS chữa bài

IV: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. _____________________________________________ Toán : Tiết:116 Luyện tập chung A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

- HS tích cực, tự giác làm bài .

B/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng Phụ ghi bài 2

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu: I-Tổ chức :hát

II-Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật ,hình lập phơng

III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

Bài tập 1 (123): - Cho 1 em nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét , chốt lại bài 1. Bài 2 (123): - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, - Yêu cầu HS chữa bài giải thích tại sao?

- GV nhận xét, kết luận bài 2.

Bài tập 3 (123):

- Yêu cầu hs đọc bài và làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài , nhận xét.

* GV chốt lại bài 3

Bài tập 1 (123):

B ài giải:

Diện tích một mặt của HLP đó là: 2,5 ì 2,5 = 6,25 ( cm2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6,25 ì 6 = 37,5 ( cm2) Thể tích của hình lập phơng đó là: 2,5 ì 2,5 ì 2,5 = 15,625 ( cm3) Đáp số: S1 m: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V: 15,625 cm3 Bài 2 (123):

-1 HS nêu yêu cầu.3 em làm bài bảng phụ C- dài 11cm 0,4m 2 1 dm C- rộng 10cm 0,25m 3 1 dm C- Cao 6cm 0,9m 5 2 dm DT mặt đáy 110cm2 0,1m2 6 1 dm2 DT XQ 252cm2 1,17m2 3 2 dm2 Thể tích 660cm3 0,09m3 15 1 d m3 Bài tập 3 (123): ( HS làm vào vở) - 1 HS đọc bài Bài giải: Thể tích của khối gỗ lúc đầu là: 9 ì 6 ì 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là: 4 ì 4 ì 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3. IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009

Đc Huyền soạn giảng

Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tập đọc : Tiết:48

Hộp th mật A/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy, ). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện linh hoạt, phù hợp với … diễn biến của câu chuyện:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm mu trí giữ vững liên lạc,góp phần xuất sắc vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc.

- Liên hệ ,giáo dục hs bình tĩnh tự tin trong học tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết nội dung

C/ Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I - Tổ chức :Sĩ số: 27/27

II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Luật tục xa của ngời Ê-đê.

III- Dạy bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài bằng tranh

2-HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc và chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Gọi hs nêu giọng đọc bài

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) HD Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1

+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? + Em hiểu hộp th mật dùng để làm gì? +Ngời liên lạc nguỵ trang khéo léo nh

Một phần của tài liệu tuan 19 sang (Trang 92 - 114)