Dùng dạy học,

Một phần của tài liệu tuan 19 sang (Trang 36 - 43)

C: Các hoạt động dạy học.

B/ dùng dạy học,

Bảng phụ viết nội dung, sử dụng tranh SGK

C/ Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: Sĩ số: 27/27.

II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM. III- Dạy bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1, Giới thiệu bài: Bằng tranh.

2, HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi HS đọ và chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp

- HS ghi đầu bài - Luyện đọc: a- Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc.

- Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra nhẽ. - Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu

Thăng.

- Đoạn 3: Tiếp cho đến sai ngời ám hại ông. - Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- HS đọc đoạn 2 lần - HS đọc đoạn nhóm 2

sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?

+ ý đọan 1 nói gì?

+ Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn?

+ ý đoạn 2 nói gì?

- Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt lại ,treo bảng phụ ghi nội dung.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- Thi đọc diễn cảm.

- HS đọc bài b:Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1,2:

+ Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nớc Việt góp giỗ Liễu Thăng.

- Vua Minh mắc mu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông … - Vì Giang Văn Minh vừa mu trí vừa bất khuất .…

* Giang Văn Minh bị ám hại. - HS đọc đoạn còn lại:

- Vì vua nhà Minh mắc mu Giang Văn Minh - Vì ông vừa có mu ,vừa bất khuất.

* Ông là ngời trí , dũng song toàn. - HS nêu

* Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn bảo vệ quyền lợi của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.

- 1 em đọc bài c: Đọc diễn cảm

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm

- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc 3 em.

IV, Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. _________________________________________________

Chính tả (nghe – viết): Tiết 21

Trí dũng song toàn A/ Mục tiêu:

- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết

B/ Đồ dùng daỵ học:

- Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Bảng phụ, bút dạ.

C/ Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: Hát. II.Kiểm tra bài cũ.

- HS làm bài 2 trong tiết chính tả trớc. III. Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết.

+ Đoạn văn kể điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,…

- GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài.

- GV thu 4 bài để chấm. - Nhận xét chung.

- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp.

- Giải nghìa từ cái giành

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện.

- Nội dung bài nói gì?

- HS theo dõi SGK.

- Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai ngời ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thơng trớc linh cữu …

- HS viết bảng con.

- HS viết bài. - HS soát bài.

Bài tập 2:

- Cho cả lớp làm bài cá nhân. - 3 HS làm bài vào phiếu. Lời giải: a) - dành dụm, để dàng. - ranh, rành rẽ. - cái giành. b) - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. Bài tập 3: - HS làm vào bảng theo nhóm 4 - 2 nhóm trình bày. Lời giải: Các từ cần điền lần lợt là:

a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. b) tởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. - HS nêu nội dung bài thơ.

+ Bài thơ tả gió nh một con ngời, rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát. dạo nhạc quạt dịu nắng tra, cõng nớc làm ma rào, làm khô ở muối trắng, đẩy cánh buồm … Nhng hình dáng của gió thì không ai nhìn thấy.

IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. _______________________________________

Toán: Tiết 101

Luyện tập về tính diện tích

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình vuông,... - HS vận dụng làm đúng các bài tập. - Giáo dục HS tự giác học tập. B Đồ dung dạy học - Bảng phụ vẽ hình 2 B/Các hoạt động dạy học I- Tổ Chức: hát II- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung

-Treo hình lên bảng

- Có thể chia hình trên bảng thành những hình nh thế nào?

- Em hãy xác định kích thớc của mỗi hình mới tạo thành?

- GV hớng dẫn HS cách làm.

- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Gọi hs đọc bài toán và nêu cách giải - Cho HS làm nháp, kiểm tra chéo nháp. - Cả lớp và GV nhận xét - HS ghi bài. * Ví dụ: - Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật. - HS xác định: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + Chiều dài hình chữ nhật: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 ì 40,1 =2807(m2)

Diện tích của hai hình vuông là: 20 ì 20 ì 2 = 800(m2) Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607(m2) Đáp số: 3607m2 Bài tập 1 (104): - 1 HS nêu cách làm và làm bảng phụ. C1 Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật sau đó tính: Bài giải: Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) ì 3,5 = 39,2 (m2)

- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. - Tính diện tích cả hình chữ nhật nh thế nào? * Củng cố bài 1 - Cho HS đọc yc bài tập 2 - Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật

* Chốt lại nội dung bài 2

Diện tích hình chữ nhật thứ hai là: 6,5 ì 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2 Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính . Chiều dài hình chữ nhật 1 là: 6,5 + 3,5 =10(m)

Diện tích hình chữ nhật 1 là: 10 ì 4,2 =42(m2)

Diện tích hai hình vuông 2 và 3 là: 3,5 ì 3,5 ì 2=24,5(m2)

Diện tích hình đã cho là: 42 + 24,5 =66,5(m2) Đáp số :66,5 m2

Bài tập 2 (104): - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. Bài giải Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) ì (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 ì 30 ì 2 = 2430 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2) Đáp số : 7630 m2 C 2: HS suy nghĩ và tự làm. IV. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

__________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009

Luyện từ và câu: Tiết 41

Mở rộng vốn từ: Công dân A/ Mục tiêu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân,…

- Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

- Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2. - Bảng nhóm, bút dạ…

C/ Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: 27/27 II. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trớc. - Nhận xét ghi điểm

III. Dạy bài mới

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2 - Hớng dẫn HS làm bài tập: - 3 HS làm vào bảng phụ

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

- GV hớng dẫn HS cách làm.

- Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ

- GV cho HS làm vào vở.

- Gọi 2 HS trình bày đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

- hs ghi bài Bài tập 1 (18):

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng phụ.

Lời giải :

nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gơng mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân.

Bài tập 2(18):

- Cho HS làm bài cá nhân. Lời giải 1A- 2 B 2A – 3B 3A – 1B

Bài tập 3 (18): - 1 HS nêu yêu cầu. * VD về một đoạn văn:

Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn. Với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi ngời dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bớc cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam t- ơi đẹp hơn.

IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.

_____________________________________________

Kể chuyện: Tiết 21

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia A/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói:

- HS kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.

- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng và chấp hành tốt luận giao thông.

B/ Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết đề bài

C/ Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức: Hát.

II. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

III. Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:

- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ.

- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.

- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.

- HS lập dàn ý câu truyện định kể.

- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có

- HS ghi đầu bài. a. Tìm hiểu đề - 1 HS đọc đề bài Đề bài:

1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá. 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đ ờng bộ.

3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các th ơng binh liệt sĩ.

- 3 HS đọc gợi ý

dàn ý tốt.

- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn hs yếu.

- Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.

- GV treo bảng phụ ghi tiêu trí đánh giá + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,

+ Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. * Giáo dục ý thức bảo vệ các công trình công cộng và chấp hành tốt luận an toàn giao thông.

b. Thực hành

* Kể chuyện theo cặp

* Thi kể chuyện trớc lớp:

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.

- Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.

IV- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết kể chuyện tuần sau.

____________________________________________ Toán: Tiết 102

Luyện tập về tính diện tích

(tiếp theo)

A/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu tuan 19 sang (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w