Củng cố:1, Điền các đai áp và gió thờng xuyên vào hình vẽ.

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 66 - 70)

2, Đánh dấu X vào ý em cho là đúng: a, Gió là không khí chuyển động từ:

- Nơi áp thấp đến nơi áp cao. - Nơi áp cao về nơi áp thấp.

- Thấp lên cao. - Cao xuống thấp.

b, Gió tây ôn đới là gió thổi từ:

- Các đai áp cận CT về áp thấp ôn đới. - Các đai áp cao địa cực về áp thấp ôn đới. - Các đai áp thấp cận CT về áp cao ôn đới.

c, Gió tín phong là gió thổi từ:

- Các đai áp ở khoảng vĩ độ 30 về áp thấp ở vĩ độ 0. - Các đai áp cao ở khoảng vĩ độ 30 về áp thấp ở vĩ độ 60

- áp cao ở vĩ độ 0 về áp thấp ở vĩ độ 30. - Tất cả đều sai

V. Dặn dũ:

- Làm câu hỏi 1,2,3, 4 ( vẽ vào vỡ)

- ôn lại tầm quan trọng của hơi nớc trong khí quyển

Tiết : 24 Ngày soạn: ..../..../2009

Bài 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHễNG KHÍ, MƯA.

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh

- Biết không khí có độ ẩm, nhiệt độ càng cao thì khả năng chứa hơi nớc càng nhiều.

- Nêu các khái niệm độ bảo hoà, đặc điểm chính của sự phân bố lơng ma TB hàng năm trên thế giới ( phân bố không đều từ xích đạo về cực)

- Trình bày các điều kiện ngng tụ hơi nớc và hiện tợng ngng tụ hơi nớc.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tính lợng nớc ma trong ngày, trong tháng, trong năm, lợng ma trung bình năm.

- Bớc đầu biết đọc biểu đồ ma, bản đồ ma thế giới.

3. Thỏi độ:- Yêu thích thiên nhiên, các sự vật và hiện tợng địa lí.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Đàm thoại gợi mở

- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề.

C.CHUẨN BỊ GIÁO

- Giỏo viờn:- Biểu đồ ma thế giới

- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà

D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sốII. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

1. Lên bảng vẽ hình trái đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong và gió Tây ôn đới.

2, Giải thích câu tục ngữ " Nóng quá sinh gió"

III.Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Hs: Nhắc lại các thành phần không khí.

Gv: Hơi nớc là một thành phần cha tỷ lệ rất nhỏ trong không khí nhng nó là nguồn gốc sinh ra hiện tợng khí quyển nh mây, ma...

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

Gv: Dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết hãy cho biết hơi nớc trong không khí do đâu mà có.

Gv: Hơi nớc trong không khí tạo nên độ ẩm của không khí. Dụng cụ đo độ ẩm của không khí gọi là ẩm kế.

Hs: quan sát bảng số liệu trang 61 SGK, nêu nhận xét về khả năng chứa hơi nớc của không khí theo nhiệt độ?

Gv: tuy nhiên sức chứa cũng có giới hạn. Gv: Khi không khí đã chứa đợc lợng không khí tối đa, ta nói không khí đã bảo hoà hơi nớc, nó không thể chứa thêm đợc nữa.

Hs: đọc mục b và trả lời câu hỏi:

+ Khi nào hơi nớc trong không khí sẽ ngng tự.

+ Hơi nớc ngng tụ sẽ sinh ra hiện tợng gì?

Hoạt động 2: :

Gv: Dựa vào SGK hãy cho biết: Khi nào hơi nớc ngng tụ thành mây ? + Khi nào hơi nớc ngng tụ thành ma?

1.1.Hơi n ớc và độ ẩm không khí:

-Hơi nớc tạo nên độ ẩm không khí.

- Nhiệt độ càng cao thì khả năng cha hơi nớc càng nhiều.

- Sự ngng tụ: không khí bảo hoà, hơi nớc gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối khí lạnh hơi nớc thừa trong không khí sẽ ngng tụ sinh ra hiện tợng mây,ma.

2, M a và sự phân bố của l ợng m a trên trái đất: đất:

a .khaí niệm:

+ Dựa vào kênh chữ hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình tạo mây và ma ( nớc bốc hơi lên cao gặp lạnh ngng tụ thành mây và nớc từ mây xuống thành ma) .

Hs: trình bày quá trình bốc hơi tạo mây và theo tranh đã vẽ.

Thảo luận cả nhóm

B1: Hs làm phiếu học tập sau:

- Dựa vào kênh chữ sách giáo khoa hãy cho biết:

+ Dụng cụ đo lợng ma là gì?

+ Làm thế nào để tính đợc lợng ma trong ngày, tháng, năm?

+ Đơn vị tính lợng ma là gì?

+ nêu cách tính lợng ma trung bình năm? + Làm thế nào để tính đợc lợng ma trong ngày, tháng, năm?

+ Đơn vị tính lợng ma là gì?

+ nêu cách tính lợng ma trung bình năm? - Quan sát H53 và trả lời các câu hỏi trong SGK

B2:Hs trình bày kết quả, Gv giúp Hs chuẩn xác kiến thức.

- Hs xem vũ kế - Quan sát H54:

- Tìm những nơi có lơng ma trung bình năm trên 2000 mm. Chúng thờng những vĩ độ nào (cao hay thấp).

- Nêu nhận xét sự phân bố lợng ma theo vĩ độ.

- Việt nam là vùng có lợng ma bao nhiêu?

- Ma đợc hình thành khi hơi nớc trong không khí bị ng tụ ở độ cao 2 km- 10 km tạo thnhf mây, gặp điều kiện thuận lợi , hạt ma to dần do hơi nớc tiếp tục ngng tụ rồi rơi xuống thành ma.

-Dụng cụ đo ma là vũ kế( thùng đo ma)

b, Sự phân bố lợng ma trên thế giới:

- Lợng ma phân bố không đều từ xích đạo lên 2 cực.

+ Khu vực có lợng ma nhiều từ 100- 2000 mm phân bố ở hai bên đờng xich đạo.

+ Khu vực ít ma , lợng ma trung bình < 200mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao

IV. Củng cố:

Câu 1: Độ bảo hoà của hơi nớc trong không khí phụ thuộc vào yếu tố gì? cho ví dụ? Câu 2: Đánh dấu X vào ý em cho là đúng:

Không khí đã bảo hoà hơi nớc khi không khí: a, Có độ ẩm

b, Đã chứa đợc lợng hơi nớc tối đa. c, Có sơng, mây, ma.

d, Bốc lên cao.

V. Dặn dũ:

- Làm bài tập 1, câu hỏi 2,3,

- Đọc bài đọc thêm

- Em hãy tìm hiểu ma a xít là gì? Nó gây tác hại gì ?

Tiết :25 Ngày soạn: ..../..../2009

B i21 à : TH C HÀNH: PHÂN TÍCH BI U Ự Ể ĐỒ NHI T Ệ ĐỘ ƯỢ L NG M AƯ

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh

- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lợng ma của một địa phơng đợc thể hiện trên biểu đồ.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết đợc dạng biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của nửa cầu Bắc và nữa cầu Nam.

3. Thỏi độ:Vẻ và thực hành nghiêm túc.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Thảo luận theo nhóm

C.CHUẨN BỊ GIÁO

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w