Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 26 - 29)

a. Vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả gì? Nếu trái đất không có vận động tự quay thì hiện tợng ngày, đêm trên trái đất sẽ ra sao?

b. Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vựcgiờ 10, khu vực giừo 20 là mấy giờ?

III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:

Ngoài sự vận động tự quay quanh trục trái đất có chuyển động quanh mặt trời . Sự chuyển động trịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên trái đất ra sao là nội dung của bài.

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Ho

t độ ng 1

Giáo viên giới thiệu H 23 phóng to nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hớng độ nghiêng của trục trái đất.

GV: Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia mấy chuyển động? Hớng của các vận động trên?

Sự chuyển động đó gọi là gì? HS: Chuyển động tịnh tiến

GV: Dùng quả địa cầu lặp lại hiện tợng chuyển động trính tiến của Trái đất ở các vị trí Xân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chítheo quỹ đạo có hình elíp ( yêu cầu Hs làm lại.

- Nhắc lại cho Hs biết thuật ngữ: + Quỹ đạo, hình elíp

+ Chuyển động trịnh tiến.

? Thời gian vận động quanh trục của trái đất một vòng là bao nhiêu?

HS : 1 ngày

GV: Hình 23 thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu? HS :365 ngày 6 giờ

Hoạt động 2:

GV: H23 cho biết khi chuyển động quỷ đạo trục nghiêng và hớng tự quay của trái đất có thay đổi không?

HS: Không đổi hớng về một phía.

? Hiện tợng gì sẻ xẩy ra ở vị trí hai bán cầu thay đổi nh thế nào với Mặt trời ? sinh ra hiện tợng gì?

HS: Hai nữa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt trời sinh ra các mùa.

GV: Ngày 22/6 ( Hạ chí) nữa cầu nào ngã nhiều về phía Mặt trời? Nữa cầu chếch xa? ? Ngày 22/2 ( Đông chí) nữa cầu nào ngã nhiều về phía Mặt trời? Nữa cầu chếch xa? ? Nh vậy, khi NCB là ngày Hạ chí 22/6 là mùa gì, thì NCN thời gian đó là ngày gì, mùa gì?

? 22/2 thì BCN là ngày gì? Mùa gì? BCB

1. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời : Mặt trời :

- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hớng từ T → Đ trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn.

- Thời gian trái đất chuyển động trọn một một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.

2. Hiện t ợng các mùa:

- Khi chuyển động trên quỷ đạo trục của trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi hớng về một phía.

- Hai nữa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt trời sinh ra các mùa.

thời gian đó là ngày gì, mùa gì? HS: Lần lợt trả lời câu hỏi ? Em có nhận xét gì về : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự phân bố nhiệt, ánh sáng ở hai nữa cầu? Cách tính mùa ở hai nữa cầu?

HS:Hoàn toàn trái ngựơc nhau.

GV: Cả hai nữa cầu hớng về phía mặt trời nh nhau vào các ngày nào?

Đó là mùa nào trong năm ở 2 bán cầu? HS: Trả lời

GV:Dùng quả địa cầu minh hoạ câu hỏi: Nếu trục trái đất không nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một gốc 66,50 mà đứng thẳng một gốc 900 hoặc trùng với mặt phẳng XĐ thành 1 gốc 00 , thì khi trái đất vẫn tự quay quanh trục và xung quanh Mặt trời nh hiện nay, hiện tợng các mùa sẽ ra sao?

GV:Giải thích

- Sự phân bố ánh sáng và lợng nhiệt, cách tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngựơc nhau.

- Ngày 22/6 Hạ chí ở BCB là mùa nóng, BCN là mùa lạnh, NCN là mùa nóng là ngày Hạ chí.

- Ngày 22/12 Đông chí, BCB là mùa lạnh, NCN là mùa nóng là ngày Hạ chí.

- Ngày 21/3 Xuân phân ở NCB NCN là ngày Thu phân.

- Ngày 23/9 Thu phân là mùa chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh.

- Các mùa tính theo dơng lịch âm dơng lịch có khác nhau về thời gian.

IV. Cng c:

a.Tại sao trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng và lạnh luôn phiên nhau ở hai nữa cầu trong 1 năm.

b. Hớng dẫn cách tính bài 3 ( Tr 30 SGK)

V. Dn dò:

a. Ôn tập: Sự vận động tự quay của trái đất và hệ quả. b. Nắm chắc hai vận động chính của trái đất.

Đọc " Hiện tợng ngày đêm dài, ngắn theo mùa".

Tiết :11 Ngày soạn:..../..../2007

Bài 9 : hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thc: Sau bài học giúp học sinh

- H/s hiểu đợc ngày và đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời.

- Các khái niệm về đờng chí tuyến B, chí tuyến N, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 26 - 29)