Giỏo viờn:Bản đồ tự nhiên thế giớ

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 40 - 43)

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sốII. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

1. Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. 2. Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất núi lửa?

III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riệng và phân bố mọi

nơi. Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Núi là dạng địa hình nh thế nào? Những căn cứ phân loại núi để phân biệt độ cao tơng đối và tuyệt đối của địa hình ra sao? Chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài học này.

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

GV: Giới thiệu cho Hs một số tranh ảnh các loại núi và yêu cầu quan sát H 36 .

? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình, mô tả núi:

1. Núi và độ cao của núi:

+ Độ cao so với mặt đất ?Có mấy bộ phận ? Tả đặc điểm ?

HS: Trả lời

- Là những phần của vỏ trái đất nhô lên rất cao so với các đồng bằng lân cận hay so với mực nớc biển.

- Đặc điểm nổi bật: Mức độ chia cắt .

GV: Vậy núi là dạng địa hình nh thế nào? Đặc điểm? Núi có những bộ phận nào?

HS: Đọc bảng phân loại núi( cắn cứ độ cao) tự ghi nhớ.

GV: Ngọn núi cao nhất nớc ta cao bao nhiêu? tên là gì? thuộc loại núi gì? Tìm một số núi thấp, trung bình trên bản đồ Việt Nam.

HS: Phanxipăng. 3114m

GV: Bằng kiến thức thực tế , qua taì liệu sách báo, em hãy cho biết:

- Châu nào có độ cao trung bình cao nhất trong các đại lục trên thế giới.

- Dãy núi nào cao, đồ sộ nhất thế giới? Đỉnh nào đợc gọi là nóc nhà thế giới? Độ cao? ở đâu? Thuộc loại núi gì? Xác định vị trí dãy núi, ngọn núi nói trên, trên bản đồ?

HS: Trả lời

GV: Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tơng đối của núi nh thế nào?

- Quy ớc nh vậy, thờng độ cao nào lớn hơn? HS: Trả lời, độ cao tơng đối lớn hơn

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm( 5 phút)

B1 Dựa vào SGK và H.35 hình thành bảng

- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất . - Độ cao thờng > 500 m so với mực nớc biển. - Núi có 3 bộ phận:+ Đỉnh nhọn + Sờn dốc + Chân núi - Dựa vào độ cao chia ra 3 loại núi:

+ Thấp < 1.000 m

+ Trung bình: 1.000 - 2.000 m + Cao > hoặc = 2.000 m

- Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm ( đỉnh núi, đồi ).đến điểm nằm ngang mực trung bình của n- ớc biển.

- Độ cao tơng đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chổ thấp nhất của chân núi.

- Độ cao tuyệt đối > độ cao tơng đối.

2. Núi già, núi trẻ:

phân loại núi già, núi trẻ theo bảng sau:

Núi trẻ Núi già

Đặc điểm hình

thái - Độ cao lớn do ít bị bào mòn - Đỉnh cao nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu

- Bị bào mòn nhiều

- Dáng mềm, đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng rộng.

Thời gian hình

thành Cách đây vài chục triệu năm ( hiện vẫn còn tiếp tục nâng với tốc độ rất chậm)

Cách đây hàng trăm triệu năm. Một số dãy núi

điển hình Dãy Anpơ (châu Âu)Hymalaia ( châu á) An đét ( Nam Mĩ )

Uran (châu Âu - á ) - Xcăng dinari ( Bắc Âu) Apalát ( Bắc Mỹ)

? Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ?

B2 Đại diện 1-2 nhóm trả lời các nhóm các nhóm khác bổ sung

B3 GV chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu một số tranh ảnh về địa hình đá vôi kết hợp H 37 và vốn kiến thức thực tế:

? Em hãy nêu đặc điểm của núi đá vôi: Độ cao? Hình dáng?

HS: Trả lời

GV: Địa hình Caxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng đá vôi.

Nguồn gốc thuật ngữ Caxtơ.

? Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế nh thế nào ? Kể tên những hang động, danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết? HS: Trả lời : Động Phong Nha (QB) Động Hơng Tích,...

3.Địa hình Caxtơ và các hang động:

- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến có đỉnh nhọn, sắc, sờn dốc đứng.

- Địa hình núi đá vôi đợc gọi là địa hình Caxtơ.

HS: Trả lời

- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…

IV. Củng cố:

a. Nêu sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối b. Núi già, núi trẻ khác nhau ở điểm nào?

c. Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế nh thế nào

V. Dặn dũ:

- Tìm hiểu các loại địa hình bề mặt đất, so sánh hình dạng bên ngoài của chúng và giá trị khai thác sử dụng.

- Su tầm các dạng địa hình bề mặt trái đất.

Tiết : 16 Ngày soạn: ..../..../2008

Bài 14 : Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh

- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đòi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ.

-Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở TG trên bản đồ.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 40 - 43)