Giỏo viờn:Bản đồ thế giới, Tranh ảnh về động đất, núi lửa

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 37 - 40)

- Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà

D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sốII. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dơng trên bản đồ thế giới ( hoặc trên quả địa cầu )

III.Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: Địa hình bề mặt trái đất rất phức tạp dó là kết quả của sự tác động lâu dài và phức tạ của hai lực đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực . phức tạ của hai lực đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực .

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

GV: Hớng dẫn Hs quan sát bản đồ thế giới Đọc chỉ dẫn ký hiệu về độ cao qua các thang màu trên lục địa và dộ sâu dới đại dơng. HS: Xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi? Đỉnh cao nhất - Nóc nhà thế giới, đồng bằng rộng lớn? Khu vực có địa hình thấp dới mực nớc biển? (dãy Hymalya, đỉnh Chomolung ma, cao 8.548m, các đồng bằng Trung âu, một số đồng bằng châu thổ lớn Hà Lan - Đắp đê biển … )

GV: Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình trái đất?

HS: Trả lời

GV: Kết luận: Địa hình đa dạng, cao thấp khác nhau: Chổ cao - núi, bằng phẳng - Đồng bằng. Chổ thấp hơn mực nớc biển →

là kết quả tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực.

GV: Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái đất?

HS: Do tác động của nội lực và ngoại lực GV: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?

? Nếu nội lực tốc độ nâng địa hình lực mạnh hơn ngoại lực san bằng thì núi có đặc điểm gì ? ( Núi cao nhiều, càng ngày càn cao) HS: Trả lời

GV: Ngợc lại nội lực yếu hơn ngoại lực thì sinh ra địa hình có đặc điểm gì?

? Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt trái đất ? HS: Ma ,nắng , gió ...

1. Tác động của nội lực và ngoại lực : ngoại lực :

- Nội lực là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ trái đất dẫn tối hình thành địa hình nh tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất.

- Ngoại lực là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí, …

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt trái đất.

Hoạt động 1

GV: Đặc điểm vỏ trái đất nơi có động đất và núi lửa nh thế nào?

HS: Trả lời

GV: Quan sát H 31 chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa?

HS: Đọctên

GV: Núi lửa đợc hình thành nh thế nào? Hoạt động của núi lửa ra sao? Tác hại ẩnh h- ởng của núi lửa tới cuộc sống của con ngời nh thế nào?

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV: Giới thiệu vành đai núi lửa Thái Bình Dơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Động đất là gì? Tác hại và biện pháp phòng chống?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu hs đọc bài đọc thêm

2. Núi lửa và động đất:

a, Núi lửa:

- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dới sâu lên mặt đất.

- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động. -Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân c tập trung đông.

b, Động đất:

- Là hiện tợng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

IV. Củng cố:

1. Nguyên nhân hình thành địa hình?

2. Động đất và núi lửa? tác hại của nó là gì?

V. Dặn dũ:

- Học thuộc bài củ - Chuẩn bị bài mới.

Tiết : 15 Ngày soạn: ..../..../2007

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Sau bài học giỳp học sinh

- Hs phân biệt đợcđộ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.

- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ.

2. Kỹ năng: - Chỉ đúng tên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở

các châu lục

3. Thỏi độ:- Có ý thức bảo vệ địa hình bề mặt trái đất B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề

Thảo luận nhóm

C.CHUẨN BỊ GIÁO

Một phần của tài liệu giao án tron bo lop 6 (Trang 37 - 40)