III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Luyện tập.- Giảm đi một số lần. - Giảm đi một số lần. - Bài 3: Cho HS tự đọc đề.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài - Lấy 6 hình vuông xếp như SGK.
- Có 6 hình vuông, xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? - Làm thế nào để có 3 hình vuông? - GV ghi tên từng thành phần đó lên bảng. 6 : = 3
SBC SC THƯƠNG
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào? GV cho vài HS nhắc lại.
- GV nêu bài tìm x biết: 30 : x = 5 - Phải tìm gì?
- Muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Cho HS làm.
* Bài 2: Nhắc lại cách tìm số chia.
* Bài 3: Đây là bài khó.
Củng cố - Dặn dò:
- HS lên bảng giải:
Bài giải:
- Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít dầu
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
- Lấy 6 : 2 = 3 hình vuông. HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Tìm số chia x chưa biết. - HS nêu cách tìm số chia. - HS nhẩm: 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 a) 12 : x = 1242 : x = 6 x = 12 :12 x = 42 : 6 x = 1 x = 7 - HS trao đổi để làm. a) Thương lớn nhất 7 : 1 = 7 b) Thương bé nhất: 7 : 7 = 1
LUY N T PỆ Ậ
I. Mục tiêu:
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Chịu khó học tập.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào? 30 : x = 5
x = 30 : 5 x = 6
- Lớp và GV nhận xét – Chữa.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1:
a) x + 12 = 36 b) x – 25 = 15 c) 80 – x = 30
- Khi chữa bài cho HS viết lên bảng, và nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* Bài 2: Cho HS làm rồi chữa.
* Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán.
* Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa.
Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Một HS trả lời:
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - Một HS làm ở bảng lớp. - HS lên bảng làm. a) x + 12 = 36 x = 36 – 12 x = 24 b) x = 25 + 15 x = 40 c) 80 – x = 30 x = 80 – 30 x = 50 - Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài. - HS làm vào vở. - Một em làm bảng. Bài giải:
- Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít dầu
- Cho HS nêu và nhận xét về lý do của từng trường hợp sai: A, C, D
- GV nhận xét.
Tu n 9ầ
GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, goc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét - Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
1) Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc).
Hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc
2) Góc vuông, góc không vuông.
A M O B P N - Gọi 3 em lên bảng làm: a) x 6 = 30 x = 30 : 6 x = 5 b) x : 7 = 5 c) 42 : x = 7 - Lớp nhận xét, chữa bài. C E D 1 2 2 3 6 7 8 4 5 9 1 0 1 1 1 1 2 2 3 6 7 8 4 5 9 1 0 1 1 1 12 2 3 6 7 8 4 5 9 10 1 11
Góc vuông Góc không vuông đỉnh O đỉnh P cạnh OA, OB cạnh PM, PN
3) Giới thiệu ê ke: GV cho HS xem cái ê ke. Ê ke dùng để nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông (ví dụ trong SGK)
Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài 1: Nêu 2 tác dụng của ê ke: a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
* Bài 2: * Bài 3:
* Bài 4: HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài.
Góc không vuông, đỉnh E, cạnh EC, ED
Cái ê ke
- HS dùng ê ke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật (SGK).
- HS tự vẽ góc vuông.
* Bài 3: Làm tương tự bài 1.
TH C HÀNH NH N BI T VÀ V GÓC VUÔNG B NGỰ Ậ Ế Ẽ Ằ
Ê KEI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
- Tính chịu khó, cẩn thận, ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Góc vuông, góc không vuông.- Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - Bài 3:
M N
Q P- GV nhận xét – Ghi điểm. - GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: GV có thể hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
* Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát.
* Bài 3: Cho HS quan sát hình trong SGK.
* Bài 4: Có tính chất thực hành.
Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu yêu cầu của bài 2 và bài 3.
- Bài 2: dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông.
- Một HS làm bài 1.
- HS chỉ ra được các góc vuông trong hình có đỉnh là: đỉnh M, đỉnh Q, các góc không vuông trong hình có đỉnh là: đỉnh N, đỉnh P.
- Lớp nhận xét.
O
- HS tự vẽ góc vuông đỉnh O, đỉnh A, B.
- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông rồi đếm số ô vuông trong mỗi hình (hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông)
- HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
- HS lấy 1 tờ giấy và tập gấp thành 1 góc vuông.
- Lấy góc vuông thay ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông.
- Về nhà các em xem lại bài.