Kiến nghị ựối với NHNN&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ (Trang 111 - 117)

Thứ nhất: Hoàn thiện chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng trên cơ sở nghiên cứu môi trường kinh doanh, xu thế phát triển các sản phẩm dịch vụ mới của một số Ngân hàng trên thế giới, ựồng thời tham khảo chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ mới của các ựối thủ cạnh tranh ựể xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng của toàn hệ thống.

Trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trường, Ngân hàng xây dựng ựịnh hướng phát triển sản phẩm dịch vụ mớị định hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng cần phải rõ ràng, cụ thể trong ựó tỏ rõ ưu thế cho từng sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng.

đối với dịch vụ nhận tiền gửi: để dịch vụ này thắch ứng và có sức hấp dẫn với khách hàng thì Ngân hàng cần phân tắch hành vi của người tiêu dùng. Một ựiều tất yếu, tất cả những người gửi tiền tiết kiệm vào Ngân hàng là những người không bao giờ muốn rủi ro sẽ ựến với họ, và ựều mong muốn tối ựa hoá lợi ắch từ nguồn gửi tiền của mình.Vì vậy, Ngân hàng cần phải hoàn thiện dịch vụ này bằng cách ựưa ra các sản phẩm dịch vụ tiền gửi mới có nhiều tiện ắch cho khách hàng, vắ dụ như: Khách hàng có thể ựăng ký với Ngân hàng một số dư cố ựịnh trên tài khoản thanh toán của khách hàng ựể khi số tiền trên tài khoản vượt quá số dư (do khách hàng ấn ựịnh), thì toàn bộ số dư vượt trên tài khoản của khách hàng sẽ ựược hưởng mức lãi suất cao hơn theo phương thức luỹ tiến; số dư càng lớn lãi suất càng cao hơn và số tiền vượt trên tài khoản ựó sẽ ựuợc xem xét miễn giảm phắ dịch vụ.

Triển khai ựồng bộ phương thức gửi tiền một nơi nhưng có thể rút tiền tại nhiều nơị đây là dịch vụ tiết kiệm mà nhiều tổ chức tắn dụng và ngành Bưu ựiện ựã thực hiện ựược từ lâụ Do vậy, ựể tăng khả năng cạnh tranh với các ựối thủ khác ựòi hỏi NHNN&PTNT Việt Nam phải triển khai quyết liệt dịch vụ này trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, ựể làm ựược ựiều này ựòi hỏi NHNN&PTNT Việt Nam phải ựầu tư công nghệ hiện ựại, xây dựng hệ thống kết nối ựể kiểm tra thông tin trên tài khoản như: Mã số khách hàng, ảnh, chữ ký và các ựặc ựiểm nhận dạng và số dư của khách hàng...

Thứ hai: Mở rộng quyền tự chủ cho các chi nhánh trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới Ngân hàng.

Ưu thế phát triển các loại sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại mỗi ựịa bàn là khác nhaụ Do vậy, NHNN&PTNT Việt Nam nên cho phép các chi nhánh phát triển dịch vụ theo khả năng phù hợp với ựiều kiện của từng chi nhánh. đồng thời, khi giao chỉ tiêu kế hoạch thực hiện cho từng chi nhánh,

Hội Sở (trụ sở chắnh) cần xem xét những lợi thế của từng ựịa bàn hoạt ựộng ựể từ ựó giao chỉ tiêu cho phù hợp.

Thứ ba: Phát triển mạng lưới hoạt ựộng pháp lý.

Mạng lưới rộng là một ưu thế của hệ thống NHNN&PTNT, nhưng mặt khác cũng là một trở lực lớn trong việc triển khai hiện ựại hoá Ngân hàng, do vậy, NHNN&PTNT Việt Nam cần xem xét bố trắ, sắp xếp lại mật ựộ Ngân hàng trên ựịa bàn sao cho hợp lý, tập trung ựầu tư công nghệ, tạo ựiều kiện cho các chi nhánh hoạt ựộng có hiệu quả, hình thành mạng lưới phân phối dịch vụ Ngân hàng hợp lý, thuận lợi nhằm phục vụ nhu cầu tốt nhất cho dân chúng. Những chi nhánh phòng giao dịch hoạt ựộng kém hiệu quả nên thực hiện việc sáp nhập lại ựể tiết kiệm chi phắ ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất và các chi phắ khác.

Thứ tư: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cần hoàn thiện các văn bản, quy ựịnh ựến việc ựánh giá chất lượng các sản phẩm dịch vụ mới Ngân hàng.

NHNN&PTNT Việt Nam cần nghiên cứu ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện chế ựộ nghiệp vụ theo hướng ựơn giản, dễ hiểu những vẫn ựảm bảo những thông tin cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho cả khách hàng giao dịch và chắnh bản thân Ngân hàng. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp ựánh giá chất lượng chuẩn riêng cho từng loại dịch vụ Ngân hàng.

Thứ năm: Tắch luỹ và tập trung vốn cho việc phát triển công nghệ hiện ựạị

để phát triển ựược sản phẩm dịch vụ mới Ngân hàng thì phát triển công nghệ Ngân hàng phải ựi trước một bước. Hơn nữa, vốn lại là ựiều kiện tiên quyết giúp cho các Ngân hàng ựổi mới và hiện ựại hoá công nghệ Ngân hàng. Do ựó, Ngân hàng cần tập trung vốn cho phát triển công nghệ như mua sắm thiết bị mới, hiện ựại, nâng cấp ựường truyền thông, cải tiến

các chương trình ứng dụng ... nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng. Muốn vậy, Ngân hàng cần thực hiện giảm chi phắ các hoạt ựộng khác nhất là các chi phắ hoạt ựộng quản lý xuống mức tối thiểụ

Thứ sáu: Tăng cường công tác ựào tạo cán bộ Ngân hàng, chú trọng công tác ựào tạo phải ựi ựôi với sử dụng cán bộ sau ựào tạọ

Xây dựng chiến lược ựào tạo nguồn nhân lực ựến năm 2020 và những năm tiếp theo, xây dựng quy chuẩn cán bộ ựối với từng lĩnh vực phù hợp với các chuẩn mực quốc tế ựể có kế hoạch ựào tạo nâng caọ Cần tập hợp ựội ngũ cán bộ chuyên gia giỏi về nghiệp vụ, có khả năng phân tắch ựánh giá, nhận ựịnh tình hình kinh tế trong nước và quốc tế trong ựiều kiện cạnh tranh khi hội nhập hệ thống tài chắnh tiền tệ khu vực và thế giớị

đào tạo ựội ngũ chuyên gia ựầu ngành ựể có các kiến thức cơ bản trên một số lĩnh vực quan trọng: tin học, quan hệ quốc tế, quản trị Ngân hàng, quản trị ựiều hành kinh doanh, phân tắch ựánh giá tắn dụng, marketing, dự báo dự phòng rủi ro, nghiệp vụ thẻ ... đào tạo kỹ năng nghiệp vụ bao gồm: đào tạo kỹ năng nghiệp vụ mới (thị trường mở, thẻ và các dịch vụ sản phẩm mới), ựào tạo nâng cao, cập nhật các kỹ năng thực hiện ( thẩm ựịnh, thanh toán quốc tế, thu ựổi ngoại tệ, kho quỹ, công nghệ thông tin).

đào tạo kiến thức bổ trợ như ngoại ngữ, sử dụng máy tắnh và cả tiếng dân tộc. Chú trọng ựào tạo, nâng cao kỹ năng giao tiếp và phục vụ khách hàng, xây dựng văn minh giao dịch với khách hàng và cần ựuợc tuyên truyền một cách rộng rãi trong toàn hệ thống. Công tác ựào tạo phải ựi ựôi với sử dụng sau ựào tạo nhằm tránh lãng phắ và nâng cao chất lượng của ựội ngũ cán bộ trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của NHNN & PTNT tỉnh Phú Thọ năm 2008.

2. Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của NHNN & PTNT tỉnh Phú Thọ năm 2009.

3. Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của NHNN & PTNT tỉnh Phú Thọ năm 2010.

4. Báo cáo nguồn nhân lực ựào tạo Ờ bồi dưỡng các năm (2008 Ờ 2010) của NHNN & PTNT tỉnh Phú Thọ.

5. Báo cáo tổng kết ựánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 5 năm giai ựoạn ( 2005 Ờ 2010).

6. đề án kinh doanh năm 2010 của NHNN & PTNT tỉnh Phú Thọ. 7. Lê Hoàng Nga (2009). Ộ Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai ựoạn 2010 Ờ 2015Ợ. Trang Web

8. Lê Văn Tư, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài chắnh, 2005.

9. Luật các TCTD số 07/1997/QHX ngày 12 tháng 12 năm 1997. 10. Nguyễn Hữu Tài ( chủ biên) và cộng sự (2002), Giáo trình lý thuyết tài chắnh tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nộị

11. Nguyễn Thị Mơ (2005) Lựa chọn bước ựi và giải pháp ựể Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại. Nhà xuất bản lý luận chắnh trị, Hà Nộị

12. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010.

13. Nguyễn Văn Giàu, ỘTổng kết hoạt ựộng Ngân hàng Việt NamỢ, 2008.

14. Nguyễn Văn Tiến Ờ Trọng tài viên trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam Ờ Phó chủ nhiệm khoa Ngân hàng Ờ Học viện Ngân hàng Hà Nội, Giáo trình Tài chắnh Ờ Tiền tệ Ngân hàng.

15. Peter S.Rose (2001). Ộ Quản trị ngân hàng thương mạiỢ, NXB Tài chắnh, 2002.

16. Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB đại học kinh tế quốc dân.

17.Thủ tướng Chắnh phủ (2004), chỉ thị số 49/2004/CT-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2004 về phát triển dịch vụ ựến năm 2010.

18. Từ ựiển bách khoa toàn thư Việt nam.

19. Frederic S.Mishkin (1992), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường Tài chắnh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1994. ( Bản dịch của Nguyễn Quang Cư và Nguyễn đức Dỵ).

20. Sửa ựổi, bổ sung Luật các TCTD số 20/2004/QH XI ngày 15 tháng 6 năm 2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)