Sỹ số:
II. Kiểm tra:
Những điều kiện nào để hình thành Nhà nớc Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức của Nhà nớc đầu tiên này?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cho HS đọc sgk trang 38
Hớng dẫn HS quan sát cac công cụ LĐ hình 33 bài 1.
1. Nông nghiệp và các nghề thủcông. công.
a) Nông nghiệp: Qua công cụ LĐ vừa quan sát em hãy cho
biết c dân Văn Lang xới đất và gieo cấy bằng công cụ gì?
C dân Văn Lang trồng những loại cây gì? chăn nuôi ntn?
Em có nhận xét gì về cuộc sống của c dân Văn Lang?
- Với công cụ bằng đồng -> Nông nghiệp dùng cày => c dân Văn Lang biết trồng trọt và chăn nuôi. -> Cuộc sống ổn định -> ít phục thuộc vào thiên nhiên.
C dân Văn Lang biết làm những gnhề thủ công nào? cho HS quan sát hình 36, 37, 38.
Qua hình vẽ em thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ?
Kỹ thuật luyện kim phát triển ntn?
Theo em việc tìm thấy đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và ở nớc ngoài thể hiện điêu gì?
b) Thủ công nghiệp:
- Có nhiều nghề thủ công (sgk) - Đặc biệt là nghề luyện kim đợc phát triển chuyên môn hoá cao. - Thợ thủ công đúc vũ khí, lỡi cày, trống đồng tháp đồng, bắt đầu rèn sắt (luyện sắt).
=> Đây là thời kỳ đồ đồng -> cuộc sống ổn định no đủ , cuộc sống VH đồng nhất.
Hoạt động 2:
Cho HS đọc sgk trang 39 mục 2.
Đời sống vật chất thiết yếu của con ngời là gì? (ăn, ở, mặc)?
Ngời văn lang ở ntn? Vì sao họ ở nhà sàn? ngày nay nhà ở của ngời Văn Lang còn lu giữ không?
2. Đời sống vật chất của c dânVăn Lang ra sao? Văn Lang ra sao?
* Nhà ở: La nhà sàn, thành làng, chạ.
Thc ăn chủ yếu của ngời Văn Lang là gì? Ngày nay thc ăn nh vậy có còn đợc sử dụng không?
Ngời Văn Lang có trang phục ntn?
* Thức ăn: Cơm, rau, cá, thịt * Mặc: Nam đóng khố, cởi trần Nữ mặc váy, biết dùng đồ trang sức.
C dân Văn Lang có phơng tiện nào để đi lại.
* Đi lại: bằng thuyền Hoạt động 3:
Cho HS đọc sgk, quan sát hình 38.
Quan sát hình 38 em có suy nghĩ nhận xét gì?
Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang.
3. Đời sống tinh thần của c dânVăn Lang có gì mới. Văn Lang có gì mới.
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp. + Vua quan
+ Nông dân tự do + Nô tỳ
=> Sự phân biệt xã hội cha sâu sắc. Sau những ngày lao động mệt nhọc c dân
Văn Lang có hoạt động gì?
Qua truỵên trầu cau, bánh chng bánh dày cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? phong tục ấy có đợc bảo tồn đến ngày nay không?
Em có nhận xét gì về khiếu thẩm mỹ của c dân Văn Lang.
- C dân Văn Lang có khiếu thẩm mỹ cao cuộc sống tinh thần phong phú.
Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của c dân Văn Lang? Nêu đặc trng nhất của đ/s c dân Văn Lang là gì?
=> Tính cộng đồng sâu sắc.
Hoạt động 4: củng cố bài học
GV: củng cố bài học: đời sống vật chất, đ/s tinh thần của c dân Văn Lang.
IV. Hớng dẫn
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài
- Ra câu hỏi ôn tập cho HS – hớng dẫn HS làm đề cơng Đọc trớc bài mới: nớc âu lạc.
D.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Tiết 16:
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh thấy đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của ND ta ngay từ buổi đầu dựng nớc. Hiểu đựơc bớc tiến mới trong xây dựng đất nứơc dới thời An Dơng Vơng.
2. T tởng:
Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù
3. Kỹ năng:
Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bớc đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
Chuẩn bị bản đồ Văn Lang - Âu Lạc – Tranh ảnh; HS học bài cũ Chuẩn bị bài mới.
C. Hoạt động dạy học: