Hoạt hộng dạy – học:

Một phần của tài liệu g.a lich su 6 (Trang 69 - 72)

1. n định lớp

Sỹ số:

2. Kiểm tra:

Sau khi đánh đuổi đợc quân Lơng Lý Bí đã làm gì? tại sao Lý Bí lại đặt tên nứơc là Vạn Xuân.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt. Hoạt động 1:

Quân Lơng đã xâm lợc nứơc ta ntn?

Trớc hành động XL của Nhà Lơng quân ta đã làm gì?

GV: trình bày diễn biến trên lợc đồ câm.

1. Chống quân Lơng xâm lợc.

5/545 quân Lơng xâm lợc nớc ta (sgk)

Quân lơng tiến theo 2 đờng thuỷ – bộ vào nớc ta.

- Lý Nam Đế chống cự không nổi -> rút về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch.

=> Thành vỡ – Lỹ Nam Đế cho quân về gia ninh Phú Thọ đóng ở hồ Điển Triệt (546).

Tại sao Lý Bí lại chọn Hồ Điễn Triệt để đóng quân?

- Gặc đánh úp -> lý Nam Đế chạy về Động Khuất Lão (tam Nông – Phú Thọ).

* Kết quả: Cuộc kháng chiến thất bại.

Hoạt động 2:

Gọi HS đọc đoạn 1 (mục 4 trang 61)

Em hãy giới thiệu sơ lợc về Triệu Quang

2. Triệu Quang Phục đánh bạiquân Lơng ntn? quân Lơng ntn?

Phục? Theo em vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lợng?

Triệu Quang Phục đã lợi dụng căn cứ lợi hại để đánh giặc ntn? Em có suy nghĩ nhận gì về cách đánh giặc của ông?

Vì sao nhân dân ta gọi TQP là Dạ Trạch V- ơng?

Quân Lơng có âm mu tiêu diệt lực lợng ntn?

Trạch làm căn cứ vì đó là địa thế hiểm yếu lợi hại.

- ông dùng lối đánh du kích để đánh quân lơng.

- Quân Lơng tăng cờng lực lợng bao vây Dạ Trạch -> giằng co kéo dâu.

- 560 TQP phản công ->đánh tan

Theo em vì sao cuộc k/c chống quân Lơng xâm lợc do TQP lãnh đạo giành thắng lợi?

=> Chiếm đợc Long Biên. => Kết quả: kháng chiến Hoạt động 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đánh bại quân Lơng triêu Quang Phục đã làm gì?

3. Nớc Vạn Xuân độc lập kếtthúc ntn? thúc ntn?

- TQP lên ngôi vua (Triệu Việt Vơng) và tổ chức lại chính quyền.

571 Lý phật tử cớp ngôi (hậu Lý Nam Đế)

+ Vua Tuỳ đối Lý Phật Tử sang chầu -> Lý phật Tử không đi=> Chuẩn bị lực lợng kháng chiến (sgk).

Vì sao nớc vạn xuân rơi vào tay nhà Tuy? 603 Lý Phật Tử bị bắt -> kết thúc sự tồn tài của nớc Vạn Xuân.

- 603; 10 vạn quân Tuy tấn công Vạn Xuân -> kết thúc sự tồn tại của nớc Vạn Xuân độc lập.

4. Củng cố bài học:

- Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ và trình bày cuộc KN chống quân Lơng của TQP.

- Vì sao ND ta chiến đấu rất ngoai cờng chống lại quân Lơng quân Tuỳ nhng cuộc k/c vẫn thất bại.

5. Hớng dẫn học tập

- Dặn dò HS về học bài. Trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Đọc trứơc bài mới (trang 87 bài 23).

Tiết 28: Ngày soạn: Ngày giảng:

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong cácthế kỷ VII - IX thế kỷ VII - IX

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Từ đầu thế kỷ VII nớc ta chịu sự thống trị của Nhà Đờng. Nhà Đờng sắp đặt lại bộ máy cai trị chia lại các khu vực hành chính. Chúng xiết chặt hơn bộ máy cai trị để đô hộ thực hiện chính sách đồng hoá tăng cờng bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa.

- Trong suốt 3 thế kỷ thống trị và đô hộ của Nhà Đờng, ND ta đã nhiều lần nổi dậy tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hng.

2. T tởng:

- Bồi dỡng cho HS tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc.

- Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để dành lại độc lập dân tộc.

Qua các bài HS biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật Lịch sử. Rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ bản đồ Lịch sử.

II. Chuẩn bị:

- GV soạn bài – chuẩn bị bản đồ. - HS học bài cũ – Chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu g.a lich su 6 (Trang 69 - 72)