Sỹ số:
II. Kiểm tra:
- Em hãy giải thích sự tiến bộ của rìu mài lới so với rìu ghè đẽo? - Em hãy giải thích câu nói của bác Hồ:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam”
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc SGK mục 1 Yêu cầu học sinh quan sát hình 25 SGK ? Trong quá trình sinh sống ngời nguyên Thuỷ Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất.
? Công cụ chủ yếu của ngời Nguyên Thuỷ.
Công cụ ban đầu của ngời Sơn Vi đợc chế tạo nh thế nào?
? Đến thời văn hoá Hoà Bình – Bắc Sơn ngời Nguyên Thuỷ chế tác công cụ nh thế nào. ? Kỹ thuật mài đá và làm đồ gốm có ý nghĩa gì. HS: kĩ thuật phát triển…… ? Việm làm công cụ bằng gốm có gì 1. Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.
- Lúc đầu công cụ chỉ là những hòn cuội ghè đẽo thô sơ → Mài vát 1 bên làm rìu tay → rìu tra cán (Hoà Bình – Bắc Sơn)
- Biết dùng tre, gỗ, sừng xơng làm công cụ
- Biết làm đồ gốm (dấu hiệu thời kỳ đồ đá mới)
khác so với việc làm côg cụ đá. - Chế tác đá tinh sảo hơn ⇒ năng
suất lao động tăng.
- Biết trồng trọt chăn nuôi
⇒ Cuộc sống ổn định hơn
Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc SGK.
Ngời Nguyên Thuỷ Hoà Bình – Bắc Sơn sống nh thế nào?
Tại sao gọi đó là chế độ thị tộc mẫu hệ?
2. Tổ chức xã hội:
* Ngời Nguyên Thuỷ Hoà Bình – Bắc Sơn sống thành từng nhóm → ở
một nơi ổn định ngời mẹ lớn tuổi nhất làm chủ →Thị tộc mẫu hệ Hoạt động 3:
? Cho học sinh quan sát hình 26 – 27 SGK Ngời Hoà Bình – Bắc Sơn đã thể hiện đời sống tinh thần nh thế nào.
? Đồ trang sức của họ làm nh thế nào? Chất liệu gì.
HS: bằng đá tinh sảo
? Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì.
HS: Dánh dấu sự nhận thức của con ng- ời…..
? Đời sống tinh thần của ngời Nguyên Thuỷ còn biểu hiện ở những sự việc nào.
? Theo em c2 chôn theo ngời chết nói lên điều gì.
? Em có nhận xét gì về cuộc sống tinh thần của ngời Nguyên Thuỷ.
3. Đời sống tinh thần:
- Ngời Hoà Bình – Bắc sơn, Hạ long biết làm đồ trang sức (SGK …)
- Đời sống tinh thần của ngời Nguyên Thuỷ phong phú hơn
+ Biết vẽ trên vách hang động
+ Tình cảm của ngời Nguyên Thuỷ trong thị tộc gắn bó.
⇒ Xã hội đã phân biệt giàu nghèo.
* Cuộc sống của ngời Nguyên Thuỷ Bắc Sơn – Hạ long đã phát triển khá cao về mọi mặt
IV. Củng cố
- Bớc phát triển trong lao động sản xuất và ý nghĩa của nó. - Những điểm mới trong tổ chức xã hội và cuộc sống tinh thần.
V. Hớng dẫn HS
Dặn dò học sinh về học thuộc bài Trả lời câu hỏi bài tập cuối bài Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Ch
ơng II
Thời đại dựng nớc: Văn lang - Âu lạc
Bài 10: Những chuyển biến trong đời sốngkinh tế kinh tế
Tiết: 11
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc những chuyển biến lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nớc ta.
- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn) Năng suất lao động tăng nhanh.
2. T tởng:
- Giáo dục cho học sinh tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Kỹ năng:
- Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tranh ảnh. Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
L
u ý: Chú ý đến chuyển biến lớn đó là hai phát minh: Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc. Đây là điều kiện cơ bản để dẫn đến bớc ngoặt Lịch sử.