Sự nhầm lẫn đã xảy ra đối với những sự việc mà khả năng nhầm lẫn đã được dự tính trước hoặc rủi ro do bên nhầm lẫn phải tự gánh chịu.

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS (Trang 44 - 45)

- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao

b. Sự nhầm lẫn đã xảy ra đối với những sự việc mà khả năng nhầm lẫn đã được dự tính trước hoặc rủi ro do bên nhầm lẫn phải tự gánh chịu.

tính trước hoặc rủi ro do bên nhầm lẫn phải tự gánh chịu.

BÌNH LUẬN

Điều 3.5 nêu lên những điều kiện cần để một nhầm lẫn được coi là chính đáng để có thể vô hiệu hợp đồng. Phần giới thiệu của khoản 1 xác định những điều kiện theo đó một nhầm lẫn được coi là rất nghiêm trọng; điểm a và b của khoản 1 có nêu thêm những điều kiện kiện liên quan đến bên gây nhầm lẫn hơn là bên bị nhầm lẫn ; khoản 2 giải quyết những điều kiện đối với bên bị nhầm lẫn.

1. Nhầm lẫn nghiêm trọng

Để một nhầm lẫn được coi là chính đáng, thì nhầm lẫn này phải là nghiêm trọng. Đểđánh giá mức độ và tầm quan trọng của nhầm lẫn, chúng ta cần phải dựa vào những tiêu chuẩn khách quan và chủ quan, nghĩa là phải xem xét "một người bình thường trong cùng hoàn cảnh và cũng có thể

việc vào thời điểm giao kết hợp đồng. Khi và chỉ khi cá nhân này không giao kết hợp đồng với những điều khoản như vậy hoặc sẽ chỉ giao kết với những điều khoản khác thì nhầm lẫn mới được coi là nghiêm trọng.

Những yếu tốđựơc giới thiệu trong khoản 1 dưạ trên một công thức mở, nó không đưa ra các yếu tố thiết yếu để xác định xem một hợp đồng có được giao kết trong khi các bên bị nhầm lẫn hay không. Phương pháp linh hoạt này nhằm hướng tới việc xem xét đến ý định của các bên và hoàn cảnh của vụ việc. Để hiểu rõ ý chí của các bên, những qui tắc về giải thích được trình bày trong chưong IV cần được áp dụng, trong đó những tiêu chuẩn chung về thương mại và tập quán

đóng vai trò quan trọng.

Những "nhầm lẫn" thường xảy ra trong các hợp đồmg thương mại, liên quan đến giá trị hàng hoá và dịch vụ, hoặc đơn giản là những tính toán lời lỗ hoặc động cơ bên trong của các bên, sẽ

không được coi là lý do chính đáng. Cũng tuơng tự như trong trưòng hợp về chủ thể hoặc cá tính của chủ thể, mặc dù trong những trường hợp đặc biệt các nhầm lẫn này có thểđược coi là chính

đáng (ví dụ trường hợp những hợp đồng cung cấp hàng hoá dịch vụ này cần phải do những người có trình độ nhất định thực hiện, hoặc trưòng hợp một khoản vay được cấp tuỳ thuộc vào khả năng chi trả của người đi vay).

Việc một người bìmh thường, cùng hoàn cảnh như bên nhầm lẫn có thể nhầm lẫn tương tự được coi là điều kiện cần, nhưng chưa phải là điều kiện đủ, vì vậy cần phải hội đủ những yêu cầu tiếp sau liên quan đến các bên trong hợp đồng, để xem xét nhầm lẫn có chính đáng hay không.

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)