(1) Nđng cao năng lực của bộ mây quản trị, điều hănh vă cơ cấu tổ chức của NHTM:
Quy định rõ trâch nhiệm vă quyền hạn của từng cấp điều hănh, trânh tình trạng âp đặt, độc đoân theo lối cục bộ vă quyền lợi câ nhđn;
Xđy dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm dễ dăng nắm bắt thông tin, phù
hợp với việc âp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản trị ngđn hăng vă dễ quản lý, giâm sât;
Hội đồng quản trị của câc NHTM cần chọn lựa ra câc câ nhđn có năng
lực chuyín môn cao, kinh nghiệm dăy dạn trong lĩnh vực ngđn hăng vă có phẩm chất đạo đức tốt để đảm trâch việc điều hănh ngđn hăng;
70
Xđy dựng câc quy chế quản lý ngđn hăng theo câc chuẩn mực quốc tế
như quản lý rủi ro, quản lý vốn, quản lý tăi sản Nợ vă Có …; Xđy dựng chiến lược hệ thống thông tin quản trị; Kiện toăn bộ mây kiểm tra, kiểm toân nội bộ.
(2) Nđng cao văn hóa kiểm soât:
Nđng cao nhận thức của câc nhă quản lý cấp cao của câc NHTM về câc
nguyín tắc kinh doanh ngđn hăng, sự tôn trọng phâp luật vă sự cần thiết của việc xđy dựng một mô hình quản lý rủi ro phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngđn hăng.
Cần phải thống nhất ý thức tuđn thủ phâp luật vă tôn trọng câc quy tắc
đạo đức kinh doanh xuyín suốt câc cấp điều hănh, quản lý của ngđn hăng.
Đối với câc ngđn hăng TMCP, cần quy định rõ trong điều lệ của Ngđn
hăng về việc xử lý câc mđu thuẫn giữa quyền lợi của câc cổ đông vă câc nguyín tắc đạo đức kinh doanh.
(3) Thay đổi quan điểm về tăng trưởng tín dụng:
Mức độ tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với trình độ vă khả năng quản lý rủi ro tín dụng của ngđn hăng;
Phât triển tín dụng tập trung văo câc lĩnh vực không có rủi ro cao hoặc văo những ngănh nghề, địa băn trọng điểm, mang lại hiệu quả vă ngđn hăng hiểu rõ về câc lĩnh vực đó;
Song song với mục tiíu tăng trưởng tín dụng luôn phải đi kỉm với câc
chiến lược quản lý rủi ro tín dụng. Câc chiến lược năy có thể thay đổi tùy theo sự đânh giâ lại rủi ro danh mục tín dụng vă sự thay đổi của môi truờng kinh doanh.
(4) Nđng cao chất lượng đăo tạo vă huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ cân bộ tín dụng của NHTM bằng câc giải phâp đa dạng hóa loại hình đăo tạo; đăo tạo từ cơ bản đến chuyín sđu về từng nghiệp vụ cụ thể, từng đối tượng khâch hăng có đặc điểm đặc thù về sản xuất kinh doanh cụ thể; tổ chức câc buổi hội thảo chuyín đề trao đổi câc băi học kinh nghiệm liín quan đến tín dụng,; cập nhật kiến thức nghiệp vụ vă tập huấn câc quy định phâp luật mới. Ngoăi ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy lă câc chuyín gia bín ngoăi, câc cân bộ, chuyín viín tín dụng có kinh nghiệm của ngđn hăng; biín soạn vă cập nhật giâo trình giảng dạy mang tính thực tiễn; trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy; tổ
71
chức kiểm tra nghiím túc; khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thưởng, đề bạt.
(5) Mỗi NHTM cần có câc tiíu chuẩn rõ răng khi tuyển dụng cân bộ tín dụng vă đăo tạo cho họ đảm bảo năng lực để thực hiện nghiệp vụ.
(6) Mỗi NHTM cần xđy dựng chính sâch tín dụng cụ thể cho ngđn hăng dựa trín cơ sở phđn tích thị trường, quy mô, năng lực của ngđn hăng. Chính sâch tín dụng phải gắn liền với câc chiến lược kinh doanh vă chiến lược quản lý rủi ro tín dụng của ngđn hăng. Chính sâch tín dụng phải được truyền đạt đến từng cấp quản trị bộ mây hoạt động tín dụng của ngđn hăng, cấp quản lý rủi ro vă câc nhđn viín thực hiện nghiệp vụ. Chính sâch tín dụng cần được xem xĩt lại định kỳ vă được điều chỉnh lại sau khi phđn tích, đânh giâ tình hình thực tế hoặc khi có sự biến động lớn của môi trường kinh doanh có thể ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.
(7) Mỗi NHTM nín nghiín cứu soạn thảo sổ tay tín dụng để hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ.
(8) Hội đồng quản trị vă Ban điều hănh NHTM cần nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ phận kiểm toân nội bộ đối với hoạt động kinh doanh của ngđn hăng bằng câc biện phâp đầu tư thích đâng cho kiểm toân nội bộ, luôn quan tđm đến chất lượng, hiệu quả của công tâc kiểm tra, kiểm toân trong việc phât hiện câc tồn tại trong hoạt động, ngăn ngừa gian lận, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.