Trong phần nghiín cứu năy, tâc giả đê bỏ qua câc vụ ân tín dụng gđy ra nợ xấu rất lớn cho câc ngđn hăng thương mại quốc doanh văo trước thời điểm 31/12/2000 mă hậu quả để lại cho câc ngđn hăng thương mại lă phải giải quyết câc khoản nợ xấu đến nay vẫn chưa dứt điểm do rất nhiều vướng mắc, khó khăn từ phía câc cơ quan hănh phâp vă hậu quả của câc sai phạm trong quâ khứ mặc dù câc con nợ đê phải chịu bồi thường vă nhận những bản ân thích đâng cũng như bản thđn một số quan chức vă câc cân bộ ngđn hăng có liín quan đê phải chịu trâch nhiệm hình sự.
Kể từ khi bắt đầu triển khai đề ân tâi cơ cấu câc ngđn hăng quốc doanh, lănh mạnh hóa hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam vă sau một loạt câc thay đổi trong câc quy định của phâp luật về cơ chế cho vay, trong hoạt động tín dụng của câc ngđn hăng thương mại Việt Nam vẫn còn phât sinh những tổn thất tín dụng vă
61
câc băi học đắt giâ rút ra từ những tổn thất năy lă do sự quản lý lỏng lẻo, tắc trâch vă không tuđn thủ câc nguyín tắc nghiệp vụ của câc ngđn hăng. Có thể kể đến câc vụ ân 48: Lê Thị Kim Oanh chiếm đoạt 77 tỷ đồng của ba ngđn hăng thương mại, vụ ân lăm giả hồ sơ vay của Nguyễn Trọng Quý vă đồng bọn chiếm đoạt trín 35 tỷ đồng của Ngđn hăng Công thương, vụ ân lăm giả hồ sơ mượn tiền ngđn hăng của Nguyễn Quý vă đồng bọn chiếm đoạt gần 06 tỷ đồng của ba ngđn hăng tại Thănh phố Hồ Chí Minh vă vụ ân lừa đảo thông qua tu chỉnh tín dụng thư trả chậm vă hoân đổi tăi sản thế chấp để chiếm đoạt 1,849,076.83 USD của Ngđn hăng TMCP Tđn Việt. Dù mức độ nghiím trọng vă tình tiết mỗi vụ ân khâc nhau nhưng băi học chung rút ra từ câc vụ ân năy đối với câc NHTM Việt Nam lă:
Một số nhă quản lý cấp cao của câc NHTM đê bỏ qua nguyín tắc tôn
trọng câc quy tắc kinh doanh vă tuđn thủ câc quy định phâp luật về hoạt động ngđn hăng;
Câc nhă quản lý cấp cơ sở vă câc cân bộ trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng của câc ngđn hăng đê không được rỉn luyện tốt về đạo đức nghề nghiệp vă ý thức trâch nhiệm của người lăm công tâc tín dụng nín dễ dăng tha hóa, biến chất vă bị khâch hăng mua chuộc. Vì thế, họ đê không thực hiện đúng câc quy định, nguyín tắc của ngănh vă của ngđn hăng về cho vay dẫn đến tiếp tay cho câc hănh vi lừa đảo của khâch hăng;
Quy trình tín dụng của câc ngđn hăng hầu như không cụ thể hóa trâch
nhiệm của cân bộ tín dụng đối với khoản vay, không quy định rõ răng về việc kiểm tra, giâm sât quâ trình vay vốn vă sử dụng vốn vay49. Điều năy khiến câc cân bộ tín dụng không ngần ngại vi phạm câc nguyín tắc nghiệp vụ.
Cơ chế xĩt duyệt cho vay còn quâ lỏng lẻo vă thiếu sự kiểm soât nín câc cân bộ tín dụng đê có thể qua mặt cấp xĩt duyệt để cho câc đề nghị vay vốn của những khâch hăng không tốt được phí chuẩn cho vay một câch dễ dăng;
Hệ thống kiểm soât nội bộ của câc ngđn hăng đê tỏ ra không hiệu quả
trong việc phât hiện kịp thời câc sai phạm vă ngăn chặn chúng. Chỉ đến khi xảy ra tổn thất, câc ngđn hăng mới bắt đầu tìm biện phâp khắc phục nhưng vẫn không trânh khỏi hậu quả nghiím trọng lă không thể thu hồi được nợ vay. Chưa kể đến uy
48Xem Phụ lục 7. Tóm tắt một số vụ ân tín dụng điển hình tại Việt Nam trong thời gian gần đđy – Băi học rút ra từ sự yếu kĩm trong quản lý của câc ngđn hăng thương mại.
49 Nguồn: Công văn số 643/C11 ngăy 10/03/2004 của Bộ Công an về việc kiến nghị với Thống đốc Ngđn hăng Nhă nước (sau kết quả điều tra câc vụ ân kinh tế có liín quan đến hoạt động của câc ngđn hăng thương mại).
62
tín của câc ngđn hăng bị giảm sút vă một số cân bộ của ngđn hăng phải chịu trâch nhiệm phâp lý.