Chiến thắng Bạch Đằng năm

Một phần của tài liệu Giáo án TK lịch sử 6 (Trang 108 - 111)

thích vì sao Ngô Quyền lại chọn khúc sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục

Nhấn mạnh : kế hoạch và cách bố trí lực lợng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng là rất độc đáo

Mục 2 HD HS nắm diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lợc do Ngô Quyền lãnh đạo - GV treo lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Gọi HS đọc SGK kết hợp QS lợc đồ - Tổ chức HS HĐ nhóm

? Dựa vào lợc đồ, em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lợc do Ngô Quyền lãnh đạo ? đích của việc tiến quân ra Bắc của ông - Nêu quá trình lãnh đạo nhân dân chuẩn bị KC của Ngô Quyền - Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề Nghe GV nêu những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Đọc SGK kết hợp QS lợc đồ - TL câu hỏi - HĐ nhóm , trình bày diễn * Quá trình chuẩn bị

- Năm 938, nghe tin quân Nam Hán tiến vào nớc ta, ông đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn - Ngô Quyền chọn khúc sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục quyết chiến với quân thù

2. Chiến thắng Bạch Đằng năm938 938

- Cuối năm 938, cánh quân của Lu Hoằng Tháo tiến vào cửa biển nớc ta

- Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trận địa mai phục

Gợi ý : xác định trên lợc đồ bằng những ký hiệu thích hợp

- Gọi đại diện nhóm trình bày trên l- ợc đồ; các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến

- GV trình bày lại để HS nắm

? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta ? - GV nhấn mạnh : chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta , mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nớc

biến trên lợc đồ

- Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

- Khi nớc triều rút, Ngô Quyền dốc quân đánh quật trở lại , quân Nam Hán trở tay không kịp, vội tháo chạy ra biển

- Thuyền chiến địch đâm vào bãi cọc ngầm vỡ tan tành

- Ngô Quyền cho quân xáp vào đánh quyết liệt , quân địch bị tiêu diệt và chết đuối quá nửa, Lu Hoằng Tháo tử trận

- Vua Nam Hán hốt hoảng thu quân về nớc, trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi

IV- Củng cố

- Y/c 1 hoặc 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến trên lợc đồ - Làm BT 3 ở vở Bài tập

V- Dặn dò

- Học theo các câu hỏi cuối bài , hoàn thành các bài tập

- Trình bày lại diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 theo lợc đồ ở SGK

- Ôn tập các ND kiến thức cơ bản đã học của lịch sử Việt Nam từ thời xa xa đến thế kỷ X

TIếT 33 : Ôn tập

Ngày soạn: /04/2007 Ngày dạy : /04/2007

1-Kiến thức: HS nắm đợc

Hệ thống hoá lại những kiến thức cơ bản của lich sử Việt Nam từ thời xa xa đến thế kỷ X

2-T

t ởng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bồi dỡng tinh thần yêu nớc , ý chí đấu tranh giành độc lập , kiên cờng, bất khuất của dân tộc, về những vị anh hùng nh Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lý Bí…

- Nâng cao ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc

3-Kỹ năng:

- Thống kê các sự kiện, niên đại lịch sử

- Cảm nghĩ , đánh giá nhân vật lịch sử , thành tựu văn hoá dân tộc

II-Chuẩn bị:

- Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc, những vị anh hùng đã giơng cao ngọn cờ đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Hình trống đồng Đông Sơn, sơ đồ khu thành Cổ Loa - T liệu, tranh ảnh lịch sử liên quan đến nội dung bài học

III- Tiến hành

1-

ổ n định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập

3-Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng

1) Y/c HS xem lại ND kiến thức đã học

? Lịch sử Việt Nam từ thời xa xa đến thế kỷ X trải qua những giai đoạn chính nào ?

? Thời đại dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc để lại cho đời sau những bài học gì ?

Xem lại ND kiến thức dã học - Phân chia các thời kỳ lịch sử theo gợi ý - Nêu đặc điểm lịch sử chính của từng thời kỳ 1. Các giai đoạn chính

- Thời kỳ nguyên thuỷ

- Thời kỳ dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc ( thế kỷ VII đến thế kỷ II. TCN )

? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nớc ta từ năm 179 TCN đến TK X là thời kỳ Bắc thuộc ?

- Y/c HS trình bày , nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

- GV thống nhất ý kiến theo từng nội dung

2) GV tổ chức HS HĐ nhóm, lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo gợi ý : thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, ngời lãnh đạo , diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa

- Y/c đại diện nhóm trình bày ND sau khi thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến

- GV treo bảng phụ để HS đối chiếu kết quả bài làm

- Cho điểm một số HS làm bài tốt 3) Tiếp tục tổ chức HS HĐ nhóm theo gợi ý

? Em hãy kể tên những vị anh hùng dân tộc đã giơng cao ngọn cờ đấu tranh độc lập dân tộc trong thời Bắc thuộc ?

- Gọi HS lên bảng ghi cụ thể tên các vị anh hùng theo thứ tự trớc sau ? Cảm nghĩ của em về công lao các vị anh hùng dân tộc thời kỳ này ? - GV thống nhất theo từng nội dung

- Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề - HĐ nhóm, lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa theo gợi ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận -Nhận xét và bổ sung ý kiến - HĐ nhóm , kể tên các vị anh hùng dân tộc trong thời Bắc thuộc theo HD - Phát biểu cảm nghĩ bản thân II.TCN đến thế kỷ X )

2. Những cuộc đấu tranh củanhân dân ta trong thời Bắc nhân dân ta trong thời Bắc thuộc

- Mùa năm 40 : khởi nghĩa Hai Bà Trng

- Năm 248 : khởi nghĩa Bà Triệu - Năm 542 - 602 : khởi nghĩa Lý Bí

- Đầu TK VIII : khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Trong khoảng 776 - 791 : khởi nghĩa Phùng Hng

Một phần của tài liệu Giáo án TK lịch sử 6 (Trang 108 - 111)