- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề - Nghe GV củng cố - Đọc SGK và thảo luận nhóm theo gợi ý - Nêu những biểu hiện về ĐS vật chất của c dân Văn Lang a) Nông nghiệp
- Thóc lúa trở thành nguồn lơng thực chính
- Họ còn biết trồng trọt và chăn nuôi, đánh cá
b) Các nghề thủ công
- Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà , đóng thuyền đợc chuyên môn hoá - Phát triển nhất là nghề luyện kim: đúc đồng, rèn sắt
2 Đời sống vật chất của c dânVăn Lang ra sao ? Văn Lang ra sao ?
- Nhà ở : phổ biến là nhà sàn - Các làng bản thờng gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc vùng đất cao ven sông, ven biển
- Ăn : cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt , cá; dùng mâm , bát , muôi; làm mắm, muối, gia vị
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Bổ sung và thống nhất nội dung GV HD HS quan sát hình 38 và giải thích thêm : trong các nagỳ lễ hội, ngời Văn Lang thích đeo các đồ trang sức, nhảy múa và đánh trống đồng
Mục 3 : HD HS nắm những nét mới trong ĐS tinh thần của c dân Văn Lang
- Y/c HS nghiên cứu ND SGK
- Dẫn dắt : ĐS tinh thần là sự phản ánh ĐS vật chất . Mặc dù điều kiện sống vật chất của ngời Văn Lang còn đơn giản nhng ĐS tinh thần của họ rất phong phú , đa dạng
? XH Văn Lang chia thành mấy tầng lớp ? Địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao ?
? Sau những ngày lao động mệt nhọc, ngời Văn Lang thờng tổ chức làm gì ?
? Dựa vào hoạ tiết minh họa trên hình 38, em thử mô tả lại không khí lễ hội của ngời Văn Lang ?
? Vì sao c dân Văn Lang thờng tổ chức những lễ hội này ?
? Qua các truyện “Trầu cau” , “Bánh chng, bánh giày” cho ta biết c dân
- Đại diện nhóm trình bày ND thảo luận
- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề Nghe GV nêu những vấn đề kiến thức trọng tâm cần nắm - Đọc SGK - Nhắc lại kiến thức cũ - Dựa vào hình để mô tả cảnh lễ hội của c dân