1. Đọc bài văn Đàn ngan mới nở.
2. Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát: - Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí.
- Bộ lông: vàng óng nh màu của những con tơ nõn mới guồng.
- Đôi mắt: chỉ bằng hạt cờm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đa đi đa lại nh có nớc, làm hoạt động hai con ngơi bóng mỡ.
- Mỏ: màu nhung hơu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm nh thế, mọc ngăn ngắn đằng trớc.
- Đầu: xinh xinh, vàng nuột.
- Chân: lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng.
3. Quan sát và miêu tả đặc điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó): Con Miu có bộ lông ba màu vàng , trắng và đen tuyệt đẹp. Đầu nó tròn bằng nắm tay của ngời lớn. Hai tai nó nhọn hình chữ V lộn ngợc, luôn dựng đứng để nghe ngóng. Đôi mắt nó màu xanh, sáng và tròn nh hòn bi ve. Bên cạnh khoé miệng xinh xinh là cặp ria mép trắng nh cớc lúc nào cũng cử động liên tục. Chiếc mũi nho nhỏ màu hồng lúc nào cũng ớt nh đợc bôi son. Miu có bàn chân nhỏ với móng vuốt sắc nhọn rất lợi hại. Cái đuôi của nó dài, mợt, thỉnh thoảng lại cuộn ng-
ợc lên thành một hình tròn trông rất điệu đà.
Luyện từ và câu
Câu cảm
I. Nhận xét
1. – Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!: Dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thích thú đối với vẻ đẹp của bộ lông con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật!: Dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thán phục trớc sự khôn ngoan của con mèo.
2. Cuối các câu có dấu chấm than.
3. Nh vậy, câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của ngời nói. Trong câu cảm thờng có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật,… Khi viết, cuối câu cảm thờng có dấu chấm than.
II. Luyện tập
1. Chuyển các câu kể thành câu cảm:
a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật! b) Trời rét. Ôi chao, trời rét quá!
c) Bạn Ngân chăm chỉ. Bạn Ngân chăm chỉ quá! d) Bạn Giang học giỏi. Chà, bạn Giang học giỏi ghê! 2. Đặt câu cảm cho các tình huống:
a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm đợc. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
- Cậu giỏi thật!
- Chà, bạn xuất sắc quá! - Cậu siêu thật đấy!
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trờng từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
- Trời, mình bất ngờ quá!
3. a) Ôi, bạn Nam đến kìa!: Trong trờng hợp mọi ngời đều đang chờ bạn Nam đến, câu này bộc lộ cảm xúc vui mừng.
b) ồ, bạn Nam thông minh quá!: Bộc lộ cảm xúc thán phục trớc sự thông minh của bạn Nam.
c) Trời, thật là kinh khủng!: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
Tập làm văn