1. Ôn tập lại các bài tập đọc và học thuộc lòng:
- Các bài tập đọc: Bốn anh tài, Trống đồng Đông Sơn, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Sầu riêng, Hoa học trò, Vẽ về cuộc sống an toàn, Khuất phục tên
Tuần 28
cớp biển, Thắng biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
- Các bài học thuộc lòng: Chuyện cổ tích về loài ngời, Bè xuôi sông La, Chợ Tết, Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
2. Nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là hoa đất:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài Qua việc đoàn kết trừ ác cứu dân lành, truyện ngợi ca sức khoẻ, tài năng, nghĩa khí của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Truyện ngợi ca những cống hiến xuất sắc của Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc.
Trần Đại Nghĩa
1. Nghe – viết Hoa giấy, chú ý các từ ngữ dễ viết sai nh rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, chen, bao trùm, bốc bay lên, lang thang, giản dị, rải,…
2. Chú ý đặc điểm của các kiểu câu kể (Chủ ngữ trả lời câu hỏi gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi gì?):
a) Kiểu câu kể Ai làm gì?: Trong giờ ra chơi, em và các bạn vui chơi ngoài sân trờng. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Một số bạn chơi cầu lông. […]
b) Kiểu câu kể Ai thế nào?: Các bạn trong lớp em mỗi ngời có một đặc điểm riêng. Bạn Lan thì thuỳ mị, nữ tính. Bạn Hoà thì nóng nảy nhng thẳng thắn. Bạn An lại trầm tính, ít nói. […]
c) Kiểu câu kể Ai là gì?: Lớp em là lớp 4 A. Em là Tổ trởng tổ 1. Bạn B là ng- ời học giỏi nhất tổ em. Bạn C là ngời có nhiều thành tích trong công tác Đội. Bạn D là ngời có hoàn cảnh khó khăn nhất. […]
1. Ôn tập lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
2. Nội dung chính của các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu:
Tên bài Nội dung chính
Sầu riêng Giá trị và nét đặc sắc nổi bật của sầu riêng – một đặc sản của miền Nam nớc ta.
Chợ Tết Cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết đợc thể hiện trong bức tranh chợ Tết miền trung du sinh động, giàu màu sắc.
Hoa học trò Vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng vĩ – loài hoa đặc trng cho tuổi học trò.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
Qua hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi cần cù lao động, hết lòng vì công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, bài thơ ca ngợi tình yêu nớc, thơng yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tây Nguyên.
Vẽ về cuộc sống an toàn
Kết quả cuộc thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn chứng tỏ rằng thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn và biết thể hiện điều đó bằng ngôn ngữ hội hoạ đầy sáng tạo.
Đoàn thuyền đánh cá
Ngợi ca vẻ đẹp huy hoàng, giàu có của biển cả và vẻ đẹp khoẻ khoắn, lạc quan của ngời dân lao động trên biển. 3. Nghe – viết Cô Tấm của mẹ, chú ý cách trình bày khổ thơ, các chữ viết hoa (Các chữ đầu dòng, Tấm) và các từ ngữ dễ viết sai nh xâu kim, nấu nớc, xuống trần, lặng thầm, đỡ đần, nết na.
Tiết 3
1. Em hãy xem lại phần hớng dẫn ở các tiết Mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm (Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm) và ghi lại các từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm ấy.
2. Các thành ngữ, tục ngữ đã học theo từng chủ điểm:
a) Ngời ta là hoa đất: Ngời ta là hoa đất; Nớc lã mà vã lên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan; Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ; Khoẻ nh vâm; Nhanh nh cắt; Ăn đợc ngủ đợc là tiên / Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo,…
b) Vẻ đẹp muôn màu: Mặt tơi nh hoa; Đẹp ngời đẹp nết; Chữ nh gà bới;Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn; Ngời thanh tiếng nói cũng thanh / Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu; Cái nết đánh chết cái đẹp; Trông mặt mà bắt hình dong / Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon,…
c) Những ngời quả cảm: Vào sinh ra tử;Gan vàng dạ sắt,… 3. a) – Một ngời tài đức vẹn toàn
- Nét chạm trổ tài hoa
- Phát hiện và bỗi dỡng những tài năng trẻ b) – Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời - Những kỉ niệm đẹp đẽ c) – Một dũng sĩ diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm
1. Em hãy tự ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
2. Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời
quả cảm:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Khuất phục tên cớp biển
Ngợi ca hành động dũng cảm của bác sĩ Ly khiến tên cớp biển phải khuất phục.
- Bác sĩ Ly - Tên cớp biển
G-vrốt ngoài chiến luỹ Ngợi ca lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt đã bất chấp nguy hiểm ra khỏi chiến luỹ để nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ga-vrốt - Ăng-giôn-ra - Cuốc-phây-rắc
Dù sao trái đất vẫn quay!
Ngợi ca lòng dũng cảm của hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê trong việc bảo vệ chân lí khoa học.
- Cô-péc-níc - Ga-li-lê
Con sẻ Ngợi ca hành động dũng cảm cứu con của chim sẻ mẹ.
- Nhân vật “tôi” - Con chó săn - Chim sẻ mẹ, sẻ con
1. Phân biệt 3 kiểu câu kể:
Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Định nghĩa - Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (con gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? - Vị ngữ là động từ, cụm động từ. - Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi Thế nào? - Vị ngữ là động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? - Vị ngữ thờng là danh từ, cụm danh từ.
Ví dụ Thanh niên lên rẫy. Căn nhà trống vắng. Bạn Diệu Chi là
học sinh cũ của Trờng Tiểu học Thành Công.
2. Các câu kể trong đoạn văn:
- Ai làm gì?: Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. (Kể lại hoạt động của nhân vật “tôi”).
- Ai thế nào?: Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. (Kể về đặc điểm riêng của buổi chiều ở làng ven sông).
- Ai là gì?: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mời. (Giới thiệu nhân vật “tôi”). 3. Tham khảo đoạn văn sau:
Bác sĩ Ly là ngời nổi tiếng nhân từ, điềm đạm. Ông cũng rất dũng cảm. Bằng thái độ cứng rắn, cơng quyết, ông đã khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn.
Bài luyện tập
A. Đọc thầm bài Chiếc lá
B. Chọn ý đúng theo nội dung bài Chiếc lá:
1. Trong câu chuyện Chiếc lá có các nhân vật chim sâu, bông hoa và chiếc lá nói với nhau.
2. Bông hoa biết ơn chiếc lá vì lá đem lại sự sống cho cây.
3. Câu chuyện muốn nói với em rằng: Hãy biết quý trọng những ngời bình th- ờng.
4. Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, cả chim sâu và chiếc lá đều đợc nhân hoá.
5. Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi
bình thờng bằng từ nhỏ bé.
6. Trong câu chuyện Chiếc lá có cả câu hỏi, câu kể và câu khiến.
7. Trong câu chuyện trên có cả 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là
gì?
8. Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thờng là: Cuộc đời tôi
Bài luyện tập