Cách đặt câu khiến

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 2 (Trang 81 - 82)

I. Nhận xét

1. Chuyển câu kể thành câu khiến bằng cách thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, … vào trớc động từ:

Nhà vua

hãy / đừng / chớ / nên / phải,… hoàn gơm lại cho Long Vơng

2. Chuyển câu kể thành câu khiến bằng cách thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu:

Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng đi. / thôi. / nào.

3. Chuyển câu kể thành câu khiến bằng cách thêm đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu:

Đề nghị / Xin / Mong

nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng

4. Ngoài ra, còn có thể chuyển câu kể thành câu khiến bằng cách thay đổi giọng điệu.

5. Nh vậy, muốn đặt câu khiến, em có thể dùng một trong các cách: - Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trớc động từ.

- Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,… vào cuối câu. - Thêm các từ đề nghị, xin, mong,… vào đầu câu. - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

II. Luyện tập

1. Chuyển câu kể thành câu khiến. - Thêm từ vào trớc động từ:

+ Thanh nên đi lao động! + Ngân cần chăm chỉ!

+ Giang hãy phấn đấu học giỏi! - Thêm từ vào cuối câu:

+ Nam đi học đi! + Thanh đi lao động đi! - Thêm từ vào đầu câu:

+ Yêu cầu Nam đi học! + Đề nghị Thanh đi lao động! 2. Đặt câu khiến theo tình huống:

a) Bạn cho mình mợn một chiếc bút nhé!

b) Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn /…/ ạ! c) Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn /…/ với ạ! 3. Đặt câu khiến theo yêu cầu:

a) Có hãy ở trớc động từ: Giang hãy phấn đấu học giỏi! b) Có đi hoặc nào ở sau động từ: Giang phấn đấu học giỏi đi! c) Có xin hoặc mong ở chủ ngữ: Xin phép thầy cho em vào lớp ạ!

4. Các tình huống có thể sử dụng các câu cầu khiến là: khi ngời nói (ngời viết) cần nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… đối với ngời nghe (ngời đọc).

Một phần của tài liệu Giải bài tập TV 4 tập 2 (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w